Tìm nghiệm của các đa thức sau.
a)Q(x) = 2x^2 - 3x
c)R(x) = x^2+ 3x+ 2 (tích a.c)
d) M(x) = x^2 - 9
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) P(x)=(x-1)(3x+2) b)Q(x)=2x^2-3x c)R(x)=x^2-3x+2 d)M(x)=x^2-3
a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
=> (x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = -2/3 (âm 2 phần ba)
Vây x = { 1,-2/3}
a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
Cho P(x) = 0
(x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = \(-\dfrac{2}{3}\)
Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)
b, Q(x) = 2x2-3x
Cho Q (x) = 0
=> 2x2-3x = 0
x(2x-3)=0
x = 0 hoặc 2x-3 = 0
2x = 3
x = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)
c, R(x) = x2 - 3x +2
Cho R(x) = 0
=> x2-3x+2 = 0
x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )
(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0
x(x-1) - 2 (x -1) = 0
(x-1)(x-2) = 0
x-1 = 0 hoặc x-2 = 0
x = 1 x = 2
Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)
d, M(x) = x2 -3
Cho M(x) = 0
=> x2 - 3 =0
x2 = 3
x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)
Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Bài 9: Cho hai đa thức: P(x)= \(-3x^2+2x+1\) Q(x)= \(-3x^2+x-2\)
a) Tính M(x)= P(x)- Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
c) Với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
`a)M(x)=P(x)-Q(x)`
`=>M(x)=-3x^2+2x+1+3x^2-x+2`
`=>M(x)=x+3`
`b)` Cho `M(x)=0`
`=>x+3=0`
`=>x=-3`
Vậy nghiệm của `M(x)` là `x=-3`
`c)P(x)=Q(x)`
`=>-3x^2+2x+1=-3x^2+x-2`
`=>-3x^2+3x^2+2x-x=-2-1`
`=>x=-3`
Vậy `x=-3` thì `P(x)=Q(x)`
Tìm nghiệm của đa thức: a) P(x)=4-2x b)Q(x)=x^2-16 c)R(x)=-9+x^2
d)T(x)=x^2-4x-5 e)G(x)=-3x^2-2x+5
GIÚP TUI VỚI
a: 4-2x=0
=>2x=4
hay x=2
b: =>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: =>(x-3)(x+3)=0
=>x=3 hoặc x=-3
d: =>(x-5)(x+1)=0
=>x=5 hoặc x=-1
Cho các đa thức:
M(x)=3x3-3x+x2+5
N(x)=2x2-x+3x3+9
a. Tính M(x) + N (x)
b. Biết M(x) +N(x) - P(x) = 6x3+3x2+2x. Hãy tính P(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x)
d. Chứng tỏ rằng đa thức x2+4x+5 không có nghiệm
a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)
=6x3+3x2-4x+14
b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x
=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x
c/ P(x)=-6x=0
=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)
d/ Ta có: x2+4x+5
=x.x+2x+2x+2.2+1
=x(x+2)+2(x+2)+1
=(x+2)(x+2)+1
=(x+2)2+1
Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
Cho 2 đa thức:
P(x) =\(9-3^4-x^5-2x-4x^4+6x+2x^5+x^2\)
Q(x) = \(x^5+4x^3+7x^4+3x^2-3-2x^3-x^2-3x-6\)
a) sắp xếp đa thức sau theo luy thua giam cua bien
b) tính P(x)+ Q(x) và P(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=-1 la nghiệm của Q(x) không phải là nghiệm của P(x)
d) tìm đa thức R(x) biết :
R(x)-P(x)+Q(x) = \(5x^2+2x-4\)
P(x)=5x2-2mx-3x3+4
Q(x)=-3x3+x-2+4x2
a) Tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)
b)Xác định m để đa thức R(x) nhận x=2 làm một nghiệm; Tìm tập hợp nghiệm của đa thức R(x) ứng với giá trị của m vùa tìm được.
Bài 1:Cho các đa thức
P(x)=4x2+x3-2x+3-x-x3+3x-2x2
Q(x)=3x2-3x+2-x3+2x-x2
a,Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b,Tìm đa thức R(x)sao cho P(x)-Q(x)-R(x)=0
c,Chứng tỏ x=2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)
\(P\left(x\right)=2x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)
\(Px-Qx=x^3+x+1\)
Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)
Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx
P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px
-thaytoan.edu.vn-
a)P(x) = 4x2 + x3 - 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2
= (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3
= 2x2 + 3
=> 2x2 + 3
Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2
= (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2
= 2x2 - x - x3 + 2
=> x3 - 2x2 - x + 2
c) Ta có:
P(2) = 2x2 + 3
= 2.22 + 3
= 11 (vô lý)
Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2
= 23 - 2.22 - 2 + 2
= 0 (thỏa mãn)
Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
a: \(M\left(x\right)=-2x^4-3x^2-7x-2\)
\(N\left(x\right)=2x^4+3x^2+4x-5\)
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=-3x-7\)
Đặt P(x)=0
=>-3x-7=0
hay x=-7/3
b: Q(x)=N(x)-M(x)
\(=2x^4+3x^2+4x+5+2x^4+3x^2+7x+2\)
\(=4x^4+6x^2+11x+7\)
`a)P(x)=M(x)+N(x)`
`=-2x^4-3x^2-7x-2+3x^2+4x-5+2x^4`
`=-3x-7`
Cho `P(x)=0`
`=>-3x-7=0`
`=>-3x=7`
`=>x=-7/3`
________________________________________________________
`b)Q(x)+M(x)=N(x)`
`=>Q(x)=N(x)-M(x)`
`=>Q(x)=3x^2+4x-5+2x^4+2x^4+3x^2+7x+2`
`=>Q(x)=4x^4+6x^2+11x-3`