hoang duc anh
Bài 2: Xác định từ ghép trong các câu, đoạn sau và cho chúng vào bảng phân loại:a. Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoanb. Nếu không có điệu Nam aiSông Hương thức suốt đêm dài làm chi.Nếu thuyền độc mộc mất điThì hồ Ba Bể còn gì nữa em.c.Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnd.“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây bàng, cây nhội hai bên đường...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
12 tháng 9 2016 lúc 21:52

giúp mình với mình cần gấpkhocroi

Bình luận (0)
Tay súng suất sắc
12 tháng 9 2016 lúc 21:53

Từ ghép:trẻ em;

Bình luận (3)
Tay súng suất sắc
12 tháng 9 2016 lúc 21:56

xin lỗi cậu mih ấn nhầm

Bình luận (0)
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2016 lúc 12:57

a.     trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ biết học hành là ngoan

c.     Nếu không có điệu Nam Ai

Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

        Nếu thuyền Độc Mộc mất đi

     Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

Lưu ý:Những từ gạch chân in nghiêng là tư biểu hiện từ ghép chính phụ

Những từ in nghiêng in đậm không gạch chân là từ ghép đẳng lập

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
12 tháng 9 2016 lúc 13:09

- Từ ghép chính phụ: c) điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền Độc Mộc, hồ Ba Bể

- Từ ghép đẳng lập: a) trẻ em, ăn ngủ, học hành

Mk vừa hc bài này hôm trcvui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
14 tháng 11 2016 lúc 20:20

ghép đẳng lập: a, ăn ngủ

ghép chính phụ: a, học hành

c, điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền Độc Mộc, Ba Bể

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
2 tháng 10 2016 lúc 22:19

a.     trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ biết học hành là ngoan

b.     ai ơi bưng bát cơm đầy

dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

c.     nếu không có điệu Nam Ai

sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

        nếu thuyền độc mộc mất đi

thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 3 2023 lúc 5:56

Từ so sánh trong các câu thơ:

a) Hai bàn tay em

Như hoa đầu cành

b) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

HỒ CHÍ MINH

c) Ông trăng như cái mâm vàng

Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 10:00

- Cách viết: 

+ Viết hoa chữ cái đầu câu: Trẻ, Biết.  

+ Chú ý cách nối chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong câu, độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu phẩy giữa câu và dấu chấm cuối câu. 

Bình luận (0)
bendy
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 2 2022 lúc 9:10

 Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

Bình luận (0)
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 9:11

Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")

Bình luận (0)

 Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

Bình luận (0)
Hoa Dang
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Vy
8 tháng 2 2023 lúc 20:42

cửa sổ là bạm của người giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

 

Bình luận (0)
huong le
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2023 lúc 22:21

BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện

Bình luận (0)
nguyễn minh lâm
4 tháng 7 2023 lúc 21:47

biên pháp so sánh , so sánh trẻ em với búp trên cành

Bình luận (0)