Cho 4 số\(-\frac{3}{7}\);-1;0;\(\frac{-4}{7}\).Hai số nào có tổng bằng 1 trong hai số còn lại?
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
a)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3, cho 5, cho 7 được số dư thứ tự là 2, 4, 6
b) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}< \frac{x}{210}< \frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)
c)\(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)
\(b.\frac{1}{3}+\frac{3}{35}< \frac{x}{210}< \frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{35+9}{105}< \frac{x}{210}< \frac{60+63+35}{105}\)
\(\Leftrightarrow\frac{44}{105}< \frac{x}{210}< \frac{158}{105}\)
\(\Leftrightarrow\frac{88}{210}< \frac{x}{210}< \frac{316}{210}\)
Suy ra \(x\in\left\{89;90;100;...;313;314;315\right\}\)
\(c.\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{11}-\frac{1}{21}-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21-11-231x+221}{231}=\frac{308}{231}\)
\(\Leftrightarrow-231x=308-21+11-221\)
\(\Leftrightarrow-231x=77\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{77}{231}=-\frac{1}{3}\)
^^
Cho 7 phân số
\(\frac{7}{5};\frac{4}{13};\frac{2}{13};\frac{1}{18};\frac{7}{3};\frac{4}{5};\frac{7}{4}\)
Thắn chọn được hai phân số có tổng lớn nhất. Long chọn được hai phân số có tổng bé nhất. Tính tổng 4 phân số mà Thắng và Long đã chọn ?
(giup minh nhe cac ban) (minh dang can gap)
Cho \(A=\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)
\(B=\frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{-4}{7}+\frac{8}{15}-\frac{-2}{3}\)
Tính số nguyên x sao cho \(A< \frac{x}{9}\le B\)
Biết rồi mà đi đố người khác . Chịu chị luôn em lạy 2 tay
tìm n N để \(\frac{n}{n+1}\) + \(\frac{n}{n+2}\) là số tự nhiên
giúp mik với sắp thi r
Cho 7 phân số : \(\frac{7}{5};\frac{4}{13};\frac{2}{13};\frac{1}{18};\frac{7}{3};\frac{4}{5};\frac{7}{4}.\)Thắng chọn được 2 phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Ngọc chọn được 2 phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Hỏi :
a) Thắng chọn 2 phân số nào ? Ngọc chọn 2 phân số nào ?
b) Tính tổng 4 phân số mà Thắng và Ngọc đã chọn.
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh:
\(C=\frac{3}{7^2}+\frac{4}{7^3}+\frac{5}{7^4}\) và \(D=\frac{3}{7^3}+\frac{5}{7^2}+\frac{4}{7^4}\)
Bài 1:Rút gọn các biểu thức sau:
\(1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}.....1\frac{1}{99}.1\frac{1}{120}-1\)
Bài 2:Tính:
a.A=\(\left(1+\frac{7}{9}\right).\left(1+\frac{7}{20}\right).\left(1+\frac{7}{33}\right).....\left(1+\frac{7}{153}\right).\left(1+\frac{7}{180}\right)\)
b.B=1+4+9+16+25+......+400
Bài 3:Cho dãy phân số:\(\frac{1}{1},\frac{1}{2},\frac{2}{1},\frac{1}{3},\frac{3}{1},\frac{1}{4},\frac{2}{3},\frac{3}{2},\frac{4}{1},..........\)
a.Viết 5 phân số tiếp theo của dãy
b.Hỏi phân số \(\frac{26}{7}\)là phân số thứ bao nhiêu của dãy?
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5
=>3b/10-1/2 là số nguyên
=>3b-5 chia hết cho 10
=>b=5
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Bài 1 :
a. Gọi số cần tìm là a.
Ta có: a : 5 dư 3
a : 7 dư 4 => 2a -1 chia hết cho 5; 7; 9 mà
a : 9 dư 5 a nhỏ nhất => 2a - 1 nhỏ nhất
=> 2a - 1 \(\in\) BCNN\(\left(5,7,9\right)\) = 315
=> 2a = 316 => a = 158
Vậy số tự nhiên cần tìm là 158
Bài 2:
A = 2880 : \(\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{\left[119-7^2\right].2-25.4\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{\left[119-49\right].2-100\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{70.2-100\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{140-100\right\}\)
A = 2880 : 40
A = 72
B = \(\frac{\frac{-2}{13}-\frac{3}{15}+\frac{3}{10}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{10}}\)
B = \(\frac{\frac{-23}{65}+\frac{3}{10}}{\frac{112}{195}+\frac{4}{10}}\)
B = \(\frac{-3}{20}\)
NHƯ VẬY MÀ BẠN BẢO TÍNH HỢP LÍ SAO TOÀN NHỮNG PHÉP TÍNH RA SỐ TO KHỦNG MÌNH THẤY CHẲNG HỌP LÍ TÍ NÀO CẢ NÊN MÌNH KHÔNG LÀM BÀI NÀY NỮA NHƯNG NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA