Những câu hỏi liên quan
Maoromata
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 12 2020 lúc 22:47

PTPƯ: \(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,4mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,4\cdot1=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(m_C+m_H=2,4+0,4< m_X=6\)

\(\Rightarrow\) Trong X có Oxi 

\(\Rightarrow m_O=6-2,4-0,4=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(C:H:O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Rightarrow\) CTPT của X là \(\left(CH_2O\right)_n\)

Mà \(M_X=30\cdot2=60\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{30}=2\) \(\Rightarrow\) X là C2H4O2

 

 

 

Lỏ Hacker
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 2 2023 lúc 15:34

a, Gọi CTPT của A là CxHyNz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{N_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_H=6,2-m_C-m_N=1\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:1:0,2=1:5:1\)

→ CTĐGN của A là (CH5N)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{31}{12+5+14}=1\)

→ CTPT của A là CH5N.

b, CTCT: CH3NH2.

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 1 2021 lúc 20:03

Ta có: \(d_{A/H_2}=100\)

\(\Rightarrow M_A=100.2=200\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{200}=0,01\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử C trong A là: \(\dfrac{0,1}{0,01}=10\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử H trong A là: \(\dfrac{0,16}{0,01}=16\)

Giả sử n là số nguyên tử O có trong A.

Ta có: 10.12 + 16 + n.16 = 200

⇒ n = 4

Vậy: CTPT của A là C10H16O4.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

 

hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 0:07

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}= 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,792}{22,4} = 0,16(mol)\)

Mà : 

\(m_O = m_A - m_C - m_H = 2 - 0,1.12 - 0,16 = 0,64(gam)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{0,64}{16} = 0,04(mol)\)

Ta có : 

\(n_C: n_H : n_O = 0,1 :0,16 : 0,04 = 5 : 8 : 2\)

Vậy CTPT của A là : \((C_5H_8O_2)_n\)

Mà : 

\(M_A = (12.5+8+16.2)n = M_{H_2}.100 = 200(đvC)\\ \Rightarrow n = 2\)

Vậy CTPT của A : \(C_{10}H_{16}O_4\)

Tống Nghiêm Văn
Xem chi tiết

\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)=n_C\\ n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,01.12+0,02.1=0,14\left(g\right)< 0,3\left(g\right)\\ \Rightarrow A:Có.oxi\left(O\right)\\ n_O=\dfrac{0,3-0,14}{16}=0,01\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_xH_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,01:0,02:0,01=1:2:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_2O\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2O\right)_m}=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow30m=60\\ \Leftrightarrow m=2\\ \Rightarrow CTPT.A:C_2H_4O_2\)

Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
8 tháng 1 2022 lúc 21:45

\(nCO2=nC=\dfrac{1.76}{44}=0.04mol\)

\(nH2O=\dfrac{1}{2}nH=0.05\Rightarrow nH=0.1mol\)

\(nNH3=nN=0.02mol\)

\(nO=\dfrac{mX-mC-mN-mH}{16}=\dfrac{1.5-0.04\times12-0.02\times14-0.1\times1}{16}=0.04mol\)

C:H:N:O = 2:5:1:2

=> Công thức đơn giản nhất: (C2H5NO2)n

\(MX=\dfrac{1.5}{0.02}=75\)

=> n = 1 => C2H5NO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 19:08

$M_X = \dfrac{22,8}{ \dfrac{19,2}{64} } = 76$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,44}{18} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{1,52 -0,06.12 -0,16}{16} = 0,04(mol)$

$n_C : n_H :n_O =0,06 : 0,16 : 0,04 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT có dạng : $(C_3H_8O_2)_n$

Suy ra:  $76n = 76 \Rightarrow n =1 $

Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

 

superblock1023
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 18:46

Mình nghĩ sửa đề là tỉ khối so với H là 27 nhé

nH2O = 16.2/18 = 0.9 (mol) 

=> mH = 1.8 (g) 

mC = 9 - 1.8 = 7.2 (g) 

nC = 7.2/12 = 0.6 (mol) 

nC : nH = 0.6 : 0.9 = 2 : 3 

CT đơn giản : (C2H3)n

M = 27*2=54

=> 27n = 54 

=> n = 2 

CT : C4H6