Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:27

a: Xét tứ giác AMBC có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

ngocanh
Xem chi tiết
肖一战(Nick phụ)
30 tháng 7 2019 lúc 21:06

Xét tam giác MAE và tam giác EBC ... =>tam giác MAE = tam giác CBE (c-g-c)

=> AM=BC(...)(1)

và góc M= góc MCB (..)

=> AM//BC(3)

Xét tam giác ADN và tam giác DBC ...=> tam giác ADN = tam giác CDB (c-g-c)

=> AN=CB (...)(2)

và góc N = góc NBC (...)

=> AN//BC(4)

Từ (1) và (2) => AN=AM(5)

Từ(4) và (3) => A , M , N thẳng hàng ( tiên đề Ơ-clit )(6)

Từ (5) và (6) => A là trung điểm của MN

Nguyễn Nam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 19:31

a: Xét ΔEAQ và ΔEBC có

EA=EB

góc AEQ=góc BEC

EQ=EC

=>ΔEAQ=ΔEBC
Xét ΔAPF và ΔCBF có

FA=FC

góc AFP=góc CFB

FP=FB

=>ΔAPF=ΔCBF

=>AP=AQ

b: ΔAQE=ΔBCE
=>góc AQE=góc BCE

=>AQ//BC

ΔFAP=ΔFCB

=>góc FAP=góc FCB

=>AP//BC

=>AQ//AP

=>Q,A,P thẳng hàng

c: Xét tứ giác AQBC có

E là trung điểm chung của AB và QC

=>AQBC là hình bình hành

=>QB//AC

Xét tứ giác ABCPcó 

F là trung điểm chung của AC và BP

=>ABCP là hình bình hành

=>AB//CP

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
25 tháng 10 2019 lúc 21:29

làm ơn giải giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Toàn
Xem chi tiết
Vũ Hồng Minh 	Khuê
2 tháng 2 2021 lúc 21:26
hereNhãn

opend up

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Hòa
6 tháng 2 2021 lúc 19:21

a) Xét ΔABF và ΔCNF có:

       AF = CF (F là trung điểm của AC)

        ∠AFB = CFN (2 góc đối đỉnh)

        FB = FN (gt)

⇒ ΔABF = ΔCNF (c.g.c)

⇒ ∠ABF = ∠CNF (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong  ⇒ AB // NC

Xét ΔACE và ΔBME có:

      AE = BE (E là trung điểm của AB)

      ∠AEC = ∠BEM (2 góc đối đỉnh)

       EC = EM (gt)

⇒ ΔACE = ΔBME (c.g.c)

⇒ ∠ACE = ∠BME (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong  ⇒ AC // MB

b) Xét ΔANF và ΔCBF có:

        AF = CF (F là trung điểm của AC)

        ∠AFN = ∠CFB (2 góc đối đỉnh)

         FN = FB (gt)

⇒ ΔANF = ΔCBF (c.g.c)

⇒ ∠ANF = ∠CBF (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AN // BC (1)

Xét ΔAME và ΔBCE có:

      AE = BE (E là trung điểm của AB)

      ∠AEM = ∠BEC (2 góc đối đỉnh)

       EM = EC (gt)

⇒ ΔAME = ΔBCE (c.g.c)

⇒ ∠AME = ∠BCE (2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong ⇒ AM // BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 3 điểm M, A, N thẳng hàng

c) Ta có: ΔANF = ΔCBF (theo b)

⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng) (3)

Ta có: ΔAME = ΔBCE (theo b)

⇒ AM = BC (2 cạnh tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AM = AN

image

Khách vãng lai đã xóa
ngocanh
Xem chi tiết
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
tương lai tươi sáng
23 tháng 4 2016 lúc 11:05

tam giác EAM=EBC (c.g.c) => góc ABC = BAM => AM //BC (1) 
tương tự chứng minh tam giác FBC = FNA => AN//BC (2)

từ (1) và (2) => A,M,N thẳng hàng...

(đơn giản z mà ta) 

Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 14:07

a: Xét tứ giác ABCP có

F là trung điểm chung của AC và BP

nen ABCP là hình bình hành

Suy ra: AP//BC và AP=BC

Xét tứ giác AQBC có

E là trug điểm chung của AB và QC

nên AQBC là hình bình hành

Suy ra: AQ//BC và AQ=BC

=>AP=AQ

b: Ta có: AQ//BC

AP//BC

DO đó: P,A,Q thẳng hàng

c: Ta có: AQBC là hình bình hành

nên BQ//AC

Ta có: ABCP là hình bình hành

nên CP//AB

Dương Tiễn
Xem chi tiết