Những câu hỏi liên quan
Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Phú Nhuận
2 tháng 4 2017 lúc 19:45

Xét x=-1 =>P(-1)=a.(-1)2-1b+c=a-b+c

Thay a-b+c=0 vào P(1)=>P(-1)=0

                                 =>-1 là nghiệm của đa thức P(x) (điều phải chứng minh)

ngân380
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 10 2015 lúc 21:26

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\) (1)

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 4 2019 lúc 19:23

a)Mình nghĩ là chứng minh \(A\left(2\right).A\left(-1\right)\le0\)mới đúng chớ! Mình làm theo đề đã sửa nhé!

Ta có: \(A\left(2\right)=4a+2b+c\) 

\(A\left(-1\right)=a-b+c\)

Suy ra \(A\left(2\right)+A\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

Suy ra \(A\left(2\right)=-A\left(-1\right)\)

Thay vào,ta có: \(A\left(2\right).A\left(-1\right)=-\left[A\left(-1\right)\right]^2\le0\) (đúng)

b)Theo đề bài A(x) = 0 với mọi x nên:
\(A\left(1\right)=a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\) (1)

\(A\left(-1\right)=a-b+c=0\Rightarrow b=a+c\) (2)

Cộng (1) và (2) lại,ta được: \(a+b=a-b\Leftrightarrow2b=0\Leftrightarrow b=0\) (*)

Khi đó \(A\left(x\right)=ax^2+c=0\forall x\)

\(\Rightarrow A\left(1\right)=a+c=0\Rightarrow a=-c\) (3)

\(A\left(2\right)=4a+c=0\Leftrightarrow-4a=c\) (4)

Cộng theo vế (3) và (4) suy ra \(-3a=0\Leftrightarrow a=0\) (**)

Thay a = b = 0 vào,ta có: \(A\left(x\right)=c=0\forall x\)(***)

Từ (*);(**) và (***) ta có a = b =c = 0 (đpcm)

Đúng ko ta?

Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:39

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:21

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:27

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:44

Ồ bài 2 a mới sửa đề ak:)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 14:28

Lời giải:

\(a^2+b^2+c^2=(a+b)^2-2ab+c^2=(-c)^2-2ab+c^2=2(c^2-2ab)\)

\(a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc\)

Do đó: 

$2(a^2+b^2+c^2).3(a^3+b^3+c^3)=36abc(c^2-2ab)$

Mặt khác:
\(a^5+b^5+c^5=(a^2+b^2)(a^3+b^3)-a^2b^2(a+b)+c^5\)

\(=[(a+b)^2-2ab][(a+b)^3-3ab(a+b)]-a^2b^2(-c)+c^5\)

\(=(c^2-2ab)(-c^3+3abc)+a^2b^2c+c^5\)

\(=-c^5+3abc^3+2abc^3-6a^2b^2c+a^2b^2c+c^5\)

\(=5abc^3-5a^2b^2c=5abc(c^2-ab)\)

\(\Rightarrow 5(a^5+b^5+c^5)=25abc(c^2-ab)\)

Do đó 2 đẳng thức trên không bằng nhau.

 

Võ Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Netflix
5 tháng 6 2019 lúc 19:09

Bài 1:

a) \(\sqrt{x}\) - 4 = 1 ⇔ \(\sqrt{x}\) = 5 ⇒ x = 25.

b) \(\sqrt{x}\) + 1 = x + 2

⇔ - x + \(\sqrt{x}\) -1 = 0 (*)

Δ = b2 - 4ac

= 12 -4.(-1).(-1)

= - 3 < 0

⇒ Phương trình (*) vô nghiệm.

Võ Nguyễn Thiên An
5 tháng 6 2019 lúc 18:22

mong mọi người giúp mình nhanh vì mai mình phải nộp bài cho cô

Netflix
5 tháng 6 2019 lúc 20:01

Bài 1:

a) \(\sqrt{x-4}\) = 1 (điều kiện: x ≥ 4)

⇔ (\(\sqrt{x-4}\))2 = 12 ⇒ x - 4 = 1 ⇒ x = 5 (tm).

b) \(\sqrt{x+1}\) = x + 2 (điều kiện: x ≥ -1)

⇔ (\(\sqrt{x+1}\))2 = (x + 2)2

⇔ x + 1 = x2 + 4x + 4

⇔ - x2 - 3x - 3 = 0 (*)

Δ = b2 - 4ac

= (-3)2 - 4.(-1).(-3)

= - 3 < 0

⇒ Phương trình (*) vô nghiệm.

Rồng Thần
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
4 tháng 10 2021 lúc 15:29

Bn ơi bn ko đánh số vào từng góc kìa

Anh Thu
Xem chi tiết

Bài 2:

a: Gọi I là trung điểm của MC

Ta có: \(MI=IC=\dfrac{MC}{2}\)

\(AM=\dfrac{MC}{2}\)

Do đó: AM=MI=IC

=>AM=MI

=>M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM và \(DI=\dfrac{BM}{2}\)

DI//BM

O\(\in\)BM

Do đó: DI//OM

Xét ΔADI có

M là trung điểm của AI

MO//DI

Do đó: O là trung điểm của AD

b: Xét ΔADI có O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>\(OM=\dfrac{1}{2}DI=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BM=\dfrac{1}{4}BM\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{AB'}{AB}=\dfrac{AC'}{AC}\)

=>\(\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{AC}{AC'}\)

=>\(\dfrac{AB-AB'}{AB'}=\dfrac{AC-AC'}{AC'}\)

=>\(\dfrac{BB'}{AB'}=\dfrac{CC'}{AC'}\)

=>\(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)

b: Ta có: \(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)

=>\(\dfrac{AB'+BB'}{BB'}=\dfrac{AC'+CC'}{CC'}\)

=>\(\dfrac{AB}{BB'}=\dfrac{AC}{CC'}\)

=>\(\dfrac{BB'}{AB}=\dfrac{CC'}{AC}\)