Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thương
Xem chi tiết
20142207
17 tháng 6 2016 lúc 18:10

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

Đinh Tuấn Việt
17 tháng 6 2016 lúc 11:04

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

20142207
17 tháng 6 2016 lúc 11:14

Hỏi đáp Vật lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 16:39

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Vận tốc ở VTCB: v = ωA

Cách giải:

Khi về đến VTCB thì cả hai vật có vận tốc  

Sau đó vật m sẽ dao động với chu kỳ  và biên độ  

Vật M sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc V0

Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên m đến vị trí biên A’, còn M đi được quãng đường là  

=> Khoảng cách giữa hai vật m và M là:d = S - A’=4,19cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 10:58

Đáp án  D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 10:30

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 14:39

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 16:28

Đáp án A

Ta có thể mô tả chuyển động của hệ hai vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật  m 1  và  m 2  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng)

Tần số góc của dao động

Tốc độ của hệ tại vị trí cân bằng

Giai đoạn 2: Vật  m 2  tách ra khỏi  m 1  chuyển động thẳng đều với vận tốc  v m a x , vật  m 1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ.

Biên độ dao động của  m 1 :

Khi lò xo có chiều dài lớn nhất vật  m 1  chuyển động ra biên,  m 2  chuyển động với khoảng thời gian tương ứng

Khoảng cách giữa hai vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 11:02

Đáp án C

Ta có thể chia nửa chu kì chuyển động của m thành các giai sau:

+ Giai đoạn 1: vật dao động điều hòa từ biên đến vị trí cân bằng O.

Tần số góc của dao động trong giai đoạn này  ω = k m → T = 2 π m k

+ Vật đi từ biên A đến vị trí cân bằng O tương ứng với khoảng thời gian  t 1 = T 4 = π 2 m k

→ Khi đến O tốc độ của vật là  v 0 = ω A = k m 0 , 2 l 0

+ Giai đoạn 2: vật chuyển động thẳng đều từ O đến O’.

Chuyển động trong giai đoạn này được xem là thẳng đều với vận tốc v 0 , vậy thời gian để vật chuyển động trong quãng đường này là  t 2 = l 0 v 0 = 5 m k

+ Giai đoạn 3: vật dao động điều hòa từ vị trí cân bằng O′ đến biên A′.

Vật đi từ vị trí cân bằng O′ đến biên A′ tương ứng với khoảng thời gian  t 1 = T 4 = π 2 m k

→ Vậy chu kì chuyển động của vật m là:  Γ = 2 t 2 + t 2 + t 3 = 2 π + 10 m k

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 10:15

Đáp án A

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 9:14

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2\left(cm\right)=0,02cm\)

Ta có: \(P+F=0\) (ở vị trí cân bằng)

\(\Rightarrow P=F\)

Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)

\(\Rightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.10}{0,02}\)

\(\Leftrightarrow k=250N/m\)

b) Độ dài lò xo dãn ra:

Ta có: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k.\Delta l\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(0,5+0,3\right).10}{250}=0,032\left(m\right)=3,2\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l=\Delta l+l_0=3,2+20=23,2\left(cm\right)\)