Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
3 tháng 5 2021 lúc 20:22

undefined

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:57

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Lân
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
4 tháng 1 2017 lúc 18:13

d) Vì tam giác DHB=tam giác EHC(cmb)=>HD=HE(2 cạnh tương ứng)

Mà H thuộc EF và HD=HF(theo đề bài)

=>HE=HD=HF=DF/2

Tam giác DEF có đường trung tuyến EH bằng 1/2 đáy DF tương ứng=>Tam giác DEF vuông tại E.

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:33
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:39

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
20 tháng 3 2022 lúc 10:23

a, Xét tg ABH và tg ACH, có:

AB=AC(tg ABC đều)

góc AHB= góc AHC(=90o)

AH chung

=>tg AHB= tg AHC(ch-cgv)

b, Xét tg ADH và tg AEH, có: 

góc DAH= góc HAE(2 góc tương ứng)

AH chung

góc ADH= góc AEH(=90o)

=>tg ADH= tg AEH(ch-gn)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE là tg cân tại A.(1)

Mà ta có:tg ABC là tam giác đều nên góc A= góc B= góc C=60o(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

tg ADE là tg đều.

c,Xét tg DBH vuông tại D và tg ECH vuông tại E, có:

BC=CH(2 cạnh tương ứng)(1)

Mà BH>DH(trong tg, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

DH<CH(đpcm)

 

 

Bình luận (0)
Thanh Hà Đắc
20 tháng 3 2022 lúc 10:38

undefinedundefinedundefined

Bình luận (4)
Cấn Thị Thảo My
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 1 2021 lúc 18:07

undefined

 

a, tgABC cân tại A suy ra gócABC=gócACB, AB=AC

AH⊥BC ⇒ gócAHB=gócAHC

Xét △ABH và △ACH có:

gócABC=gócACB,AB=AC,gócAHB=gócAHC (C/m trên)

⇒ △ABH=△ACH (ch-gn)

b, Ta có △ABH=△ACH ➩ gócDAH=gócEAH (2 góc tương ứng)

Xét △DAH và △EAH có

gócDAH=gócEAH (c/m trên), ADH=gócAEH=90độ (DH⊥AB, HE⊥AC)

AH là cạnh chung

⇒ △DAH=△EAH (ch-gn) ⇒ AD=AE (2 cạnh tương ứng)

⇒ △ADE cân tại A

c, △ABC cân tại A ⇒ gócB=\(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)

△ADE cân tại A ⇒ gócC=\(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)

⇒gócB=gócC , mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

⇒ DE//BC

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết