Với \(x>0\), hàm số \(y=\left(m^2+3\right)x^2\) đồng biến khi m (<,>,=) 0
Cho hàm số \(y=\left(2-m\right)x^2\) \(\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\)
Tìm m để hàm số đồng biến khi x<0
cho hàm số \(y=\left(\left|m+2\right|-3\right)x^2\)
tìm các giá trị của m để hàm số nghịch biến khi x>0
tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến khi x>0
Cho hàm số y=\(\left(2m-3\right)x^2\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\)tìm m để hàm số đồn biến khi x<0
Để hàm số đồng biến khi \(x< 0\) \(\Leftrightarrow2m-3>0\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
Cho hàm số y= \(\left(2m-3\right).x^2\)
a) Tìm điều kiện của m đề hàm số đồng biến khi
x>0 .
b) Tìm điều kiện của m đề hàm số nghịch biến khi
x>0
cho hàm số: \(\left(m^2-4m+5\right)x^2\)
a, chứng tỏ hàm số nghịch biến khi x<0 đồng biến khi x>0
\(\left(m^2-4m+5\right)x^2\)
\(m^2-4m+5=m^2-2\cdot m\cdot2+2^2+1=\left(m-2\right)^2+1>0\)với mọi m
=> \(a>0\)
Do đóhàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2
Tìm x để :
a, Hàm số đồng biến với x>0
b, hàm số nghịch biến với x>0
Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2
a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
b,Khi m=2 tìm x để y=-2
c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2
d, tìm m khi x=1 và y = 5
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
1, hàm số y=(-3m+2) x2 đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 với
a,\(m\ge\dfrac{2}{3}\) b, \(m< \dfrac{2}{3}\) c,\(m=\dfrac{2}{3}\) d, \(m>\dfrac{2}{3}\)
2, cho công thức nghiệm tổng quát của pt x+2y=0
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\) b, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{-x}{2}\end{matrix}\right.\) c, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\x=\dfrac{-y}{2}\end{matrix}\right.\) d, \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2x\end{matrix}\right.\)
3, tổng có nghiệm của pt 5x4-9x2+4 =0 bằng
a,\(\dfrac{4}{5}\) b, 9 c, 0 d, \(\dfrac{9}{5}\)
4, 2 hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}kx+3y=2\\-x+y=1\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x-y=-1\end{matrix}\right.\) là tương đương khi k bằng
a, 3 b, -4 c, \(\dfrac{-1}{2}\) d, -3
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: C
\(\left(P\right)y=\left(-m^2-1\right)x^2\)
a. Cmr : Hàm số đồng biến khi x<0 ; nghịch biến x>0
b. Vẽ đồ thị hàm số với m = -1
c. Với m = -1 tìm điểm m \(\varepsilon\) (P) biết tung độ m = -4
d. tìm n (P) sao cho khoảng cách n đến hoành độ = khoảng cách n đến trục tung