Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết khoảng cách từ A đén BC bằng 5cm. Tính độ dài AB
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết khoảng cách từ A đến BC bằng 5cm. Tính độ dài AB
ta có khoảng cách từA đến BC = 1/2 BC
=> BC= 5*2 = 10 cm
ta lại có tam giác ABC vuông cân tại A -> AB =AC
theo định lí pytago ta có \(^{BC^2=AB^2+AC^2}\)
=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)
vỉ AB=AC
=> AC = \(\sqrt{50}cm\)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết khoảng cách từ A đến BC là 5cm. Tính độ dài cạnh AB
ta có khoảng cách từ A đến BC là đường cao = 1/2 BC
-> BC = 5 / (1/2) = 10 cm
ta có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A -> AB=AC
theo định lí pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
vì AB =AC
=> AB= \(\sqrt{50}cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A,có 2 cạnh góc vuông AB=12cm, AC=16cm.Vẽ trung tuyến AM.
A) Tính độ dài cạnh huyền BC.
B) Tính độ dài đường trung tuyến AM.
C) Tính khoảng cách từ A đến Giờ.
D) Tính khoảng cách từ G đến BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh AB= 5cm đường cao AH, BH= 3cm, CH= 8cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)và AC= 16cm. Tính độ dài các cạnh AB=BC.
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Cho tam giác ABC cân tại A. Biết AC=5cm, BC=6cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H a) CMR: Tam giác ABH=tam giác ACH. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại M. CMR: M là trung điểm của AB
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
DO đó: ΔABH=ΔACH
b: BH=CH=BC/2=3cm
=>AH=4(cm)
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HM//AC
Do đó: M là trung điểm của AB
cho tam giác ABC cân tại A có AB=5cm, BC=6cm, kẻ AD vuông với BC
a, Tìm các tam giác giác bằng nhau trong hình
b, Tính độ dài AD
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tai A có góc A =70 độ. Tính số đo độ góc C
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B =60 độ và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a, Chứng minh tam giác ABD=tam giác EBD
b, Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
c, Tính độ dài cạnh BC
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm, BC = 6cm. Kẻ AD vuông góc với BC (D thuộc BC)
a, Tìm các tam giác bằng nhau trong hình
b. Tính ddoojj dài AD
Bài 4. Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN=20cm, MP =25cm.
a,Tìm độ dài cạnh NP?
b, Cho tam giascc DEF có DE= 10cm, DF= 24cm, EF= 26cm.Chứng minh tam giác DEF vuông?
Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm
1 Hình vuông ABCD có cạnh AB=a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh CD ta lấy điểm N sao cho khoảng cách từ đó đến đường thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng DN. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, CN, MN
2 Cho tam giác vuông ABC vuông tại B có AB=3a, BC=4a. Ta dựng tam giác ACD vuông cân tại D sao cho D khác phía với B đối vớ đường thẳng AC. Tính độ dài AD,BD
cho tam giác ABC cân tại A.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M hạ MI vuông góc AB tại I, MH vuông góc AC tại H
a) CMR tam giác AMB = tam giác AMC (bằng 2 cách)
b) CM: MI = MH (bằng 2 cách)
c) CM: IH // BC (bằng 2 cách)
d) Biết AB = 5cm, BC = 6cm
Tính AC: AH
Giúp mik với T-T