Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Princess Sun
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 21:26

\(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+.....+\frac{19}{9^2.10^2}\)

\(=\frac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+\frac{4^2-3^2}{3^2.4^2}+......+\frac{10^2-9^2}{9^2.10^2}\)

\(=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{9^2}-\frac{1}{10^2}\)

\(=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{10^2}=1-\frac{1}{10^2}<1\left(đpcm\right)\)

.
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
11 tháng 8 2020 lúc 15:33

tách bất đẳng thức trên ta có \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}\)gọi biều thức này là A

ta có \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}\)

\(A=\left(\frac{20}{20.21}+\frac{21}{21.22}+\frac{22}{22.23}+...+\frac{39}{39.40}\right)+\left(\frac{40}{40.41}+\frac{41}{41.42}+...+\frac{59}{59.60}\right)\)

\(\Rightarrow A>20.\left(\frac{20}{20.21}+\frac{21}{21.22}+\frac{22}{22.23}+...+\frac{39}{39.40}\right)+40.\left(\frac{40}{40.41}+\frac{41}{41.42}+...+\frac{59}{59.60}\right)\)nhân vế trái vs 20 vế phải 40

\(\Rightarrow A>20.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{40}\right)+40.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow A>\frac{5}{6}>\frac{11}{5}\left(1\right)\)

ta có \(A< 40.\left(\frac{20}{20.21}+\frac{21}{21.22}+\frac{22}{22.23}+...+\frac{39}{39.40}\right)+60.\left(\frac{40}{40.41}+\frac{41}{41.42}+...+\frac{59}{59.60}\right)\)

\(\Rightarrow A< 40.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{40}\right)+60.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{11}{15}< A< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{15}< \text{​​}\text{​​}\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+..+\frac{1}{60}< \frac{3}{2}\)(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Bimbim
11 tháng 8 2020 lúc 15:41

Đáp án là mình chứng minh được.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 4 2016 lúc 17:53

gọi A=1/21+1/22+1/23+...+1/40

chia A thành 2 nhóm A1 và A2( A1+A2=A)

ta có A1=1/21+1/22+1/23+...+1/30>1/30+1/30+1/30+...+1/30(có 10 phân số 1/30)

A1>10/30=1/3(1)

ta có A2=1/31+1/32+1/33+...+1/40>1/40+1/40+1/40+...+1/40(có 10 phân số 1/40)

A2>10/40=1/4(2)

từ (1)và (2) suy ra

A1+A2>1/3+1/4

A>7/12(3)

ta có A1=1/21+1/22+1/23+...+1/20<1/20+1/20+1/20+...+1/20(có 10 phân số 1/20)

A1<10/20=1/2(4)

ta có A2=1/31+1/32+1/33+...+1/40<1/30+1/30+1/30+...+1/30(có 10 phân số 1/30)

A2<10/30=1/3(5)

từ (4)và (5) suy ra

A1+A2<1/2+1/3

A<5/6(6)

từ (3),(6) suy ra 7/12<1/21+1/22+1/23+...+1/40<5/6

Phạm Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 4 2016 lúc 17:55

cái A1+1/21+1/22+1/23+1/24+1/25+...+1/30<1/20+1/20+1/20+1/20+...+1/20 nhé

vuong hien duc
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
3 tháng 6 2018 lúc 8:22

Đặt \(C=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{60}=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{21}>\frac{1}{40};\frac{1}{22}>\frac{1}{40};....\frac{1}{39}>\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{39}+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\) 

\(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};\frac{1}{42}>\frac{1}{60};...\frac{1}{59}>\frac{1}{60}\)

 \(\Rightarrow\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{1}{60}.20=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}>\frac{11}{15}\)

Vậy \(C>\frac{11}{15}\) (1)

Lại có: \(\frac{1}{21}< \frac{1}{20};\frac{1}{22}< \frac{1}{20};...\frac{1}{40}< \frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{20}+....+\frac{1}{20}=\frac{1}{20}.20=1\)

\(\frac{1}{41}< \frac{1}{40};\frac{1}{42}< \frac{1}{40};...\frac{1}{60}< \frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

Vậy \(C< \frac{3}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{11}{15}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{60}< \frac{3}{2}\)

vuong hien duc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 4 2019 lúc 21:26

Y Ribi Nkok Ngok Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Anh Duy Nguyễn Thị Diễm Quỳnh trần thị diệu linh kudo shinichi Nguyen Giang Thủy Tiên Nguyễn Việt Lâm

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
9 tháng 5 2015 lúc 13:49

So so hang trong day la:

(50-21) : 1 + 1 = 30

Gia su = 1/50 het thi tong la:

30 x 1/50 = 3/5

Vi 1/50 la so nho nhat nen tong se lon hon 3/5

Gia su tat ca deu la 1/21

Tong la:

1/21 x 30 = 30/21 = 10/7

So sanh 10/7 va 3/2, ta thay 3/2 lon hon 10/7 la 1/14 don vi

Vi 1/21 la so lon nhat nen tong se be hon 3/2

 

 

Phạm Nhật Minh
11 tháng 3 2017 lúc 16:14

ta có:A= 1/21 + 1/22 + ... + 1/50 > 1/50 +1/50 +...+1/50=1/50 x 30 = 3/5

=> A > 3/5

lại có: A = 1/21 + 1/22 + ... + 1/50 < 1/20 + 1/20  + ... +1/20= 1/20 x 30 = 3/2

=> A <3/2

cách này là cách nhanh nhất

Lãnh Hoàng Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
11 tháng 6 2018 lúc 8:54

S = \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\)  ( có 181 phân số )

=> S > \(\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}\)

=> S > \(\frac{1}{200}.181\)

=> S > \(\frac{181}{200}\)\(\frac{180}{200}\)\(\frac{9}{10}\)

Vậy S > 9 / 10

Lãnh Hoàng Diệp Nhi
11 tháng 6 2018 lúc 8:49

GIÚP NHA , AI LÀM ĐƯƠC 1 NGÀY TK 3TK

l3oyZangl
11 tháng 6 2018 lúc 9:17

S = \(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{21}\)+ ....+\(\frac{1}{200}\)có 181 p/s

mà \(\frac{1}{20}\)>\(\frac{1}{200}\)

.............

    \(\frac{1}{199}\)>\(\frac{1}{200}\)

    \(\frac{1}{200}\)=\(\frac{1}{200}\)

nên  ta có     S > \(\frac{1}{200}\)\(\frac{1}{200}\)+..... có 181 phân số \(\frac{1}{200}\)

vậy \(\frac{1}{200}\)*181=\(\frac{181}{200}\)mà \(\frac{181}{200}\)>\(\frac{9}{10}\)mà \(\frac{1}{20}\)+......+\(\frac{1}{200}\)(có 181 số)>\(\frac{1}{200}\)+\(\frac{1}{200}\)(có 181 p/s \(\frac{1}{200}\))>\(\frac{9}{10}\)

Vậy ==> S>\(\frac{9}{10}\)