Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng \(y=-12x+3\) và trục Ox.
Khi đó \(tan\left(180-\alpha\right)=\)
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=-12x+3 và trục ox khi đó tan\(\left(180độ-a\right)bằng\)
Gọi a1 là góc kề bù với a
Ta có tana1 =12 => a1 = 85
=> a +a1 =180 => 180 -a =a1 =85 độ
KQ: 85 độ 14phut10 giay...
gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y = -2x - 3 và trục Ox
Khi đó tan \(\alpha\) = ?
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng =-6x+ và trục Ox. Khi đó tan(180 độ-a) bằng bao nhiêu
b) Hãy so sánh các hệ số \(a\) của các đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) trong mỗi hình ở Hình 2 và so sánh các góc \(\alpha \) hoặc các góc \(\beta \) tạo bởi các đường thẳng đó với trục \(Ox\).
b)
- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).
Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).
- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y = - 2x + 2;y = - x + 2;y = - 0,5x + 2\).
Ta có: \({a_1} = - 2;{a_2} = - 1;{a_3} = - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).
gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=\(-2014\left(x-2014^{2013}\right)+2011^{2012}\)
thì tan(180-\(\alpha\))= bằng bao nhiêu
\(\tan^{-1}\left(-2014\right)=\alpha\)
-2014 là hệ số góc của đt => Góc tạo bởi đường thẳng tính = CT \(tan^{-1}\left(-2014\right)\)
Ra nhiu lấy 180 - đi
Trừ ra tính Tan ra 2014
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 và trục ox khi đó tan a bằng
cậu lúc nào cung '' a '' vậy oOo KiRitO oOo
Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng (d): y = -2016(x - 20152013) + 20142013 và trục Ox.
Khi đó tan(180o - β) = .............
Thì bằng \(-2016\) chứ còn bằng bao nhiêu nữa? Đây là tính chất của hệ số góc mà.
Cho hình chóp đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(2\), cạnh bên bằng \(2\sqrt[]{2}\) . Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SAB\right)\). Khi đó \(cos\alpha\) bằng
Lời giải:
Gọi $O$ là tâm đáy thì $SO\perp (ABCD)$
Ta thấy:
$BO\perp AC, BO\perp SO\Rightarrow BO\perp (AC, SO)$
Hay $BO\perp (SAC)(*)$
Gọi $T$ là trung điểm $AB$, $OH\perp ST$.
$OT\perp AB$
$SO\perp AB$
$\Rightarrow (SOT)\perp AB$
$\Rightarrow OH\perp AB$
Mà $OH\perp ST$
$\Rightarrow OH\perp (AB, ST)$ hay $OH\perp (SAB)(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow \cos a=\cos \widehat{HOB}$
Trong đó:
$BO=\frac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}$
$SO=\sqrt{SB^2-BO^2}=\sqrt{(2\sqrt{2})^2-(\sqrt{2})^2}=\sqrt{6}$
$ST=\sqrt{SO^2+OT^2}=\sqrt{6+1}=\sqrt{7}$
$OH=\frac{SO.OT}{ST}=\frac{\sqrt{6}.1}{\sqrt{7}}=\sqrt{\frac{6}{7}}$
Vì $OH\perp (SAB)$ nên tam giác $BHO$ vuông tại $H$. Do đó:
$\cos a=\cos \widehat{HOB}=\frac{HO}{OB}=\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{7}.\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}}$