Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 15:46

a, Gọi I là trung điểm của AB, ta có: OI = OA – IA

b, Ta chứng minh được IC//BD//OE

Mà OB = BI = IA => AC = CD = DE

Lục Ninh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 0:16

Tham khảo 

https://asknlearn247.com/question/cho-duong-tron-o-r-duong-kinh-ab-co-dinh-tren-tia-doi-cua-tia-ab-lay-diem-c-sao-cho-ac-r-qua-c-k-2018212/

Ngọc Nam Nguyễn k8
12 tháng 4 2022 lúc 0:20

a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)

⇒ AMB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AM ⊥ BP ⇒ AMP^=90°

PC ⊥ AC (gt) ⇒ ACP^=90° Hay BCP^=90°

Xét tứ giác ACPM có: AMP^+ACP^=90°+90°=180°

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP

b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:

BMA^=BCP^=90° 

PBC^: góc chung

⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)

⇒ BMBC=BABP (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ BM.BP = BA.BC

Có BC=BA+CA=2R+R=3R

⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²

c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)

⇒ CPA^=CMA^ (góc nội tiếp chắn CA⏜)

Hay CPQ^=CMA^

Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)

⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)

⇒ AQN^+AMN^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà AMC^+AMN^=180° (hai góc kề bù)

⇒ AQN^=CMA^ Hay PQN^=CMA^

Mà CPQ^=CMA^ (cmt)

⇒ CPQ^=PQN^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ

⇒ CP // NQ

d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua Q song song với MO cắt AO tại I

Mà BC cố định ⇒ D cố định

Có O, D cố định ⇒ I cố định

Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)

⇒ DGDM=13

Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)

⇒ DGDM=GIMO (hệ quả định lí Talet)

⇒ GIMO=13⇒GI=MO3=R3

Mà R không đổi

⇒ G luôn cách I một khoảng bằng R3

⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính 

Ngọc Nam Nguyễn k8
12 tháng 4 2022 lúc 0:21

a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)

⇒ ˆAMB=90°AMB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AM ⊥ BP ⇒ ˆAMP=90°AMP^=90°

PC ⊥ AC (gt) ⇒ ˆACP=90°ACP^=90° Hay ˆBCP=90°BCP^=90°

Xét tứ giác ACPM có: ˆAMP+ˆACP=90°+90°=180°AMP^+ACP^=90°+90°=180°

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP

b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:

ˆBMA=ˆBCP=90°BMA^=BCP^=90° 

ˆPBCPBC^: góc chung

⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)

⇒ BMBC=BABPBMBC=BABP (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ BM.BP = BA.BC

Có BC=BA+CA=2R+R=3R

⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²

c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)

⇒ ˆCPA=ˆCMACPA^=CMA^ (góc nội tiếp chắn CACA⏜)

Hay ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^

Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)

⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)

⇒ ˆAQN+ˆAMN=180°AQN^+AMN^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆAMC+ˆAMN=180°AMC^+AMN^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆAQN=ˆCMAAQN^=CMA^ Hay ˆPQN=ˆCMAPQN^=CMA^

Mà ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^ (cmt)

⇒ ˆCPQ=ˆPQNCPQ^=PQN^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ

⇒ CP // NQ

d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua Q song song với MO cắt AO tại I

Mà BC cố định ⇒ D cố định

Có O, D cố định ⇒ I cố định

Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)

⇒ DGDM=13DGDM=13

Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)

⇒ DGDM=GIMODGDM=GIMO (hệ quả định lí Talet)

⇒ GIMO=13⇒GI=MO3=R3GIMO=13⇒GI=MO3=R3

Mà R không đổi

⇒ G luôn cách I một khoảng bằng R3R3

⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính R3R3

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 8 2019 lúc 18:12

Do C là trung điểm của BD => \(AC\perp BD\) ( AC trùng với đường kính đường tròn ( O ; R ) đi qua C ) 

\(\Delta ABD\) có AC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến => \(\Delta ABD\) cân tại A 

=> AB = AD (không đổi) hay với C di động trên đường tròn ( O ; R ) thì AD không đổi => D di động trên đường tròn ( A ; 2R ) 

hongngoc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 3:41

a, Vì OCB là tam giác đều nên BC=BO=BM=R

=>  O C M ^ = 90 0 => MC là tiếp tuyến (O;R)

b, Ta có:  O M 2 = O C 2 + M C 2

=>  M C 2 = 3 R 2

Bảo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 22:15

a: Xét ΔOBC có OB=OC

nên ΔOBC cân tại O

mà \(\widehat{CBO}=60^0\)

nên ΔOBC đều

Xét ΔOCM có 

CB là đường trung tuyến

CB=OM/2

Do đó: ΔOCM vuông tại C

hay MC là tiếp tuyến của (O)

Huyền Anh Đặng
Xem chi tiết