Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguỹn ngọc
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 2 2022 lúc 20:19

tk

câu 1:

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình 

câu 2:

Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có những điểm đáng chú ý:

- Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.

- Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.

 

- Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.

- Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. 

⟹ Nhận xét:

- Triều đình, đại diện là Nguyễn Tri Phương đã kiên quyết chống giặc. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vẫn còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản,…).

- Ban đầu là giai đoạn kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình. Sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.


 

nguỹn ngọc
26 tháng 2 2022 lúc 20:49

hoàn cảnh dẫn đến phong trào Cần vương . Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương ?

 

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Thái Khánh
24 tháng 4 2021 lúc 21:55

Các bản hiệp ước triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp: 

+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

+ Hiệp ước GIáp Tuất 1874

+ Hiệp ước Hác Măng 1883

+ HIệp ước Pa-tơ-nốt 1884

Nội dung hiệp ước Hác Măng:

Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc PhápCắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở HuếCông sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì 
Hoàng Linh Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 3:58

Câu 1:

+Năm 1884: Bản Hiệp ước Harmand, Bản Hiệp ước Phủ định, Bản Hiệp ước Trung nghĩa.+Năm 1885: Bản Hiệp ước Huế và Bản Hiệp ước Bắc Kỳ.
Hậu quả của bản Hiệp ước này là Việt Nam trở thành thành thuộc địa của Pháp, triều đình nhà Nguyễn mất quyền kiểm soát lãnh thổ và chủ quyền của đất nước bị xâm lược.

Câu 2:
Trong quá trình xâm lược và thôn tính nước Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ lật đổ và nổi dậy với thực dân Pháp để bảo vệ chế độ sử dụng đất và giữ lại quyền thống trị. Ngược dòng, nhân dân miền nông thôn và quân tình nguyện đã có thái độ kiên cường và quyết tâm phản kháng để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước và quyền tự do của mình.

Câu 3:
Từ việc làm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, ta có bài học rằng phản kháng phản kháng thực dân Pháp cần có thống nhất, quyết tâm và đạo không khôn. Ngoài ra, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhân dân và chính quyền để đạt được mục tiêu chung.

Câu 4:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc vùng cao, phù hợp với địa hình, sử dụng thành công chiến thuật "đánh rồi chạy" ", tạo thành sự phản kháng đối với chiến thắng. Tuy nhiên, họ không đủ sức mạnh để chống lại quân đội cường tráng của thực dân Pháp và cuối cùng bị đánh bại.

Câu 5:
Hiệp ước Patonốt (1884) là lời hứa giữa Pháp và Anh, trong đó Anh tuyên bố sẵn sàng tôn trọng lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận chế độ phong kiến ​​nhà Nguyễn. Trong khi đó, Hiệp ước Hácmăng (1883) là lễ thuận giữa triều đình Nguyễn và Trung Quốc, trong đó triều đình Nguyễn xác nhận sẵn sàng trở thành bảo vệ của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai hiệp ước đều không mang lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam mà chỉ là những động thái chính sách của các cường quốc trong việc thôn tính đất nước.

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
5 tháng 3 2023 lúc 20:48

Gồm 12 điều, những điều quan trọng và nặng nề nhất là :

+ Triều Đình phải nhượng cho pháp 3 tỉnh miền đông nam kì và Côn Đảo với tất cả chủ quyền.

+ bồi thường cho Pháp : 2880000 lạng bạc

Bản hiệp ước đã đem lại hậu quả nặng nề cho VN

thái độ của triều đình Huế : thờ ơ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 2:54

Chọn đáp án C.

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 11:40

Đáp án C

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 12:49

refe : - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 12:51

refer

: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Gia Hưng
25 tháng 3 2022 lúc 12:52

tham khảo :

: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Yang Mi
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 10:35

tham khảo :
 1. Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862

triều đình đã kí với pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất với nội dung:
2. Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874

* Nội dung:
- Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Quân Pháp sẽ rút hết quân ở Bắc Kì.
=> Nhận xét:
- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
3. Hiệp ước Quý Mùi: nội dung:
+ Triều đình Huế Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh_Nghệ_Tỉnh được sáp nhập vào Bắc Kì .Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm cá quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
=> Nhận xét:
- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp.
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc.
4. Hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884

Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
Tôi Ḅṻồṉ
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
18 tháng 5 2019 lúc 22:18

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:39

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Vũ Tiến Dũng
Xem chi tiết