cho a(g) Al và b(g) Zn vào dung dịch H2SO4 dư thu được VH2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a:b
Hòa tan a (g) Al và b (g) dd H2SO4 loãng, dư thu được thể tích H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a:b?
Giả sử có 1 mol \(H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}\) 1 1 ( mol )
\(m_{Al}=\dfrac{2}{3}.27=18g\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(a:b=\dfrac{18}{98}=\dfrac{9}{49}\)
Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau . Tinh tỉ lệ a:b
Giả sự đều sinh ra 1 mol H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
2/3_______________________1
=>a=2/3.27=18
Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
1___________________1
=>b=65
===> a/b=18/65
Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a:b
Hãy cứu lấy tui~
Cảm ơn nhiềuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu~
Gọi \(n_{H_2}=x\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x ( mol )
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(x\) x ( mol )
\(a:b=\dfrac{\dfrac{2}{3}x.27}{65x}=\dfrac{18x}{65x}=\dfrac{18}{65}\)
Đặt nH2 là x(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
2x/3 x
mAl= 2x/3 . 27= 18x (g)
PTHH: Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2
x x
mMg= 1x . 24= 24x (g)
Theo tỉ lệ: a/b= 18x/24x= 3/4
Hoà tan a g Al và b g Zn cào dd H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a:b. Giúp vs mn
2Al+ 3H2SO4-> Al2(SO4)3 +3H2
2a 3a Zn+H2SO4 -> ZnSO4 +H2 b b Theo bài ra ta có b=3a => a:b= 1:34.2 Hòa tan a gam Al và b gam Mg vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau trong cùng điều kiện. tính tỉ lệ a/b
Hoà tan a g Al và b g Zn cào dd H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a:b. Giúp vs mn
Cô sẽ chữa bài này như sau:
2Al+ 3H2SO4-> Al2(SO4)3 +3H2
a/27 ------------------------------a/18 Zn+H2SO4 -> ZnSO4 +H2 b/65 ----------------------b/65 a/18=b/65 <=> a=18b/65Hòa tan a gam Al và b gam Zn bằng dung dịch HCl dư , thu được những thể tích khí H2 như nhau ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) . Tính tỉ lệ a : b
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{Al} = \dfrac{a}{27} (mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18}(mol)$
$n_{Zn} = \dfrac{b}{65}(mol) \Rightarrow n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{b}{65}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{a}{18} = \dfrac{b}{65}$
$\Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{18}{65}$
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn A
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9------------------------------------------5------------4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH→ không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư