Một vật có trọng lương 2N , động năng 2,5J .Tính vận tốc của vật đó
Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g = 10 m / s 2 .Khi đó vận tốc của vật là:
A. 10 m/s
B. 100 m/s
C. 15 m/s
D. 20 m/s
Đáp án A . Ta có
W d = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2W d m = 2.10 0 , 2 = 10 m / s
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 20 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng
A. 20 m/s
B. 10 m/s
C. 14 m/s
D. 40 m/s
+ Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :
một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J . Lấy g = 10 m/s . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
Trọng lượng P=mg => m=P/g= 1/10=0,1 kg
Động năng Wđ=mv2/2 => v= căn bậc hai của 20 m/s
Câu 1: Một oto có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều trong 2 giờ xe được quãng đường 72km. Động năng của oto này bằng
Câu 2: Một vật trọng lượng 1,0N có động năng 20J. Lấy g=10m/s2 . Khi đó vận tốc của vật bằng
Câu 3: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 54km/h khi đó động năng của vật là 562.5J. Giá trị của m bằng
Câu 1.
Vận tốc xe: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{72}{2}=36\)km/h=10m/s
Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)
Câu 2.
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1}{10}=0,1kg\)
Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{0,1}}=20\)m/s
Câu 3.
\(v=54\)km/h=15m/s
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot562,5}{15^2}=7,8125kg\)
1.Một vật có trọng lượng 10 N, động năng 25j . Tính vận tốc của vật
2.Hợp lực F=10N nằm ngang không đổi tác dụng lên vật m=2kg đang đứng yên làm vật dịch chuyển theo phương ngang đoạn đường 5m. Tính động năng của vật ở cuối đoạn đường
Ơ sorry ngèn năm nhé, thíu câu 2.
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{10}{2}=5\)m/s2
Có \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}m\cdot2aS\)
Lại có \(v_0=0\)m/s
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot v^2-\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot0=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2\cdot5\cdot5\)
\(\Rightarrow v=5\sqrt{2}\)m/s
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(5\sqrt{2}\right)^2=50J\)
\(P=10m=10N\Rightarrow m=1kg\)
Mà \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{1}}=5\sqrt{2}\)m/s
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi đó vận tốc của vật gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,45 m/s
B. 1,0 m/s
C. 1,4 m/s
D. 4,4 m/s
một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J . Lấy g = 10 m/s2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
P = m.g ---> m
Áp dụng động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Thay số vào ta tính đc vận tốc v
Ta có P=mg=1 => m = 0,1 kg
Wđ= 1/2 mv2 <=> 1= 1/2. 0,1.v2 => v =\(2 \sqrt 5\) m/s
Một vật có khối lượng 250g đc thả rơi từ độ cao 20m. Lấy g=10 m/s². Tính: a. Cơ năng của vật? b. Thế năng ở độ cao 10m? Suy ra vận tốc tại đó? c. Vận tốc tại vị trí thế năng bằng 2 lần động năng? d. Vận tốc vật khi chạm đất?
Một vật có khối lượng m = 1kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Hệ dao động với biên độ A = 10 cm
a) Tính cơ năng dao động
b) Tính vận tốc lớn nhất của vật. Vận tốc này đạt tới ở vị trí nào của vật
c) Xác định vị trí của vật tại đó động năng và thế năng của vật bằng nhau