Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng các ý kiến khác biệt?
Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng các ý kiến khác biệt?
Lưu ý:
- Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề cần trao đổi.
- Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.
- Nghiêm túc lắng nghe ý kiến phản biện và bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng.
- Tôn trọng các ý kiến khác biệt, đống góp cho vấn đề tốt hơn.
Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt.
Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những điều sau để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt:
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chen ngang khi người khác đang trình bày.
- Không có thái độ khinh thường, dè bỉu ý kiến người khác.
- Tập trung, chú ý, lắng nghe ý kiến và quan điểm người khác.
- Có thể đưa ra lời nhận xét, góp ý với thái độ cầu thị.
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đúng, đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.
Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.
Để thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống, các em cần chú ý:
- Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng,... trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.
- Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.
- Thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.
- Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác
trao đổi về cách thuyết trình , tranh luận:
a] muốn thuyết trình ,tranh luận về một số vấn đề ,cần có những điều kiện gì? hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí:
- phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình ,tranh luận.
-phải nói theo ý kiến của số đông
- phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình ,tranh luận
b] khi thuyết trình ,tranh luận ,để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự ,người nói cần có thái độ như thế nào?
các bạn giúp mình với nha!
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo
+ Quý : Vàng bạc quý nhất.
+ Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
+ Hùng : Không ăn thì không sống được.
+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:
+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Ôn tồn, hoà nhã.
✓ Tránh nóng này, vội vàng.
✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.
□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.
/
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải thực hiện.
a) Tán thành.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Không tán thành.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ như thế nào trước các ý kiến khác biệt?
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
- Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
- Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác.
Hãy tưởng tượng tình huống sau:
Anh (chị) đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. Mọi người đang trao đổi, bàn luận với nhau về những vấn đề (hiện tượng, câu chuyện,...) đang được bàn cãi sôi nổi trong giới trẻ... Anh (chị) có những ý kiến riêng về một chủ đề nảy sinh khi nghe thảo luận và muốn phát biểu ý kiến đó cho các bạn cùng nghe.
Hãy cho biết:
a. Anh (chị) định phát biểu về chủ đề cụ thể nào
b. Vì sao anh (chị) lựa chọn chủ đề cụ thể ấy
c. Anh (chị) đã phác nhanh trong óc mình những ý chính nào của lời phát biểu và đã sắp xếp chúng theo thứ tự như thế nào?
d. Anh (chị) định làm thế nào để thu hút sự chú ý của người nghe?
Chủ đề cụ thể: Tình bạn trong thời đại công nghệ số
Lên ý tưởng trình bày các ý:
Công nghệ hiện nay trở nên phổ biến, con người dễ dàng kết nối với nhau nhưng cũng dễ dàng xa nhau, tình bạn cũng vì thế trải qua thử thách
- Tầm quan trọng của tình bạn trong đời sống hiện đại
- Việc con người dễ dàng liên lạc với nhau qua mạng xã hội, việc gặp gỡ sẽ bị hạn chế
- Nhiều yếu tố của cuộc sống ảnh hưởng, chi phối tình bạn
- Con người có nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm, tư tưởng với nhau
- Tình bạn giúp con người mạnh mẽ, có người lắng nghe, chia sẻ
- Tình bạn là thực tế trải nghiệm của đời sống, con người, con người không thể sống thiếu bạn bè
- Cần tạo ra sự kết nối từ thực tế thay vì việc sống trong
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề cần lưu ý điều gì? (nội dung, lí lẽ, bằng chứng …)
Xác định vấn đề của cuộc sống đặt ra trong một tác phẩm văn học. Sau đó em cần thực hiện các bước dưới đây để bài nói tốt nhất, thuyết phục nhất:
– Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói.
– Thực hành trình bày ý kiến.
– Lưu ý những lỗi khi trình bày.
Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biếu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A
B. Ông B và anh D
C. Ông B, chị M và anh D
D. Ông B, anh A và anh D
Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp của cơ quan A, dù không muốn anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biểu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A
B. Ông B và anh D
C. Ông B, chị M và anh D
D. Ông B, anh A và anh D