1.Viết sơ đồ các biện pháp tu từ đã học
2.Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm Tô Hoài
Mọi người giúp mih nhé, mih cần gấp lắm ^^
Cho câu văn sau" Cá Cờ ngắm dòng nước lóng lánh như đang lách qua những búi cỏ xanh rì rào " tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
giúp em với cần gấp ạ
Giúp mik vs mấy bn ơi, ai lm mik tick cho
1. Trong hình ảnh "mặt gương Tây Hồ", tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Nêu tác dụng.
2. Trong hình ảnh "mặt ông cha của mình", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Nêu tác dụng.
LƯU Ý : bài này thuộc dạng lớp 6, các lớp dưới chx các biện pháp tu từ mới.
1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm ''vẽ'' lại tranh bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tấm gương hùng vĩ.
Mới lớp 5 nhưng học ẩn dụ ròi:))
HT
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm vẽ lại bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tắm gương hùng vĩ .
Cũng mới lớp hè , cũng như bạn Giang , học r ( ^-^ )
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 — 7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh
trong các câu sau. tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
cháu chiến đấu hnay
vì lòng yêu tổ quốc
vì xóm làng thân thuộc
bà ơi cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
biện pháp tu từ: điệp ngữ
Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.
viết bài văn nêu cảm nghỉ của em về bài con là
có biện pháp tu từ
có vần ,có nhịp ,tên tác giả ,tên bài thơ
giúp em với
em đang gấp
Câu 1: Bài thơ được viết về đề tài nào?Nêu tên một bài thơ của các tác giả khác mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài này, ghi rõ tên tác giả của từng bài thơ đó.
Câu 2: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Quê hương"
Câu 3: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ nhân hoá trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng
Cứuuu vsss sắp hết h rrrr, plsss
1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...
2. Hình anh so sánh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Em tham khảo tác dụng:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.
trong hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
- Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Tác dụng: Diễn tả được vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo, của Hồ Tây trong sáng sớm.