Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 3 2019 lúc 21:25

a,Do AE\(//\)DC nên \(\dfrac{F\text{E}}{F\text{D}}\)=\(\dfrac{\text{AF}}{FC}\)(1)

Do AD\(//\)CG nên \(\dfrac{F\text{D}}{FG}\)=\(\dfrac{\text{AF}}{FG}\)(2)

Từ (1) và 2 ) =>

\(\dfrac{F\text{D}}{FG}\)=\(\dfrac{F\text{E}}{F\text{D}}\)

=>FD2=EF .FG

b,Ta có E là trung điểm của AB nên AE=EB=18
Ta có: AE^2+AD^2=DE^2
nên 1872=DE^2 nên DE=30
lại có t/g AED=T/G BEG(G.C.G) nên EG=DE nên DG=2DE=60

Bình luận (0)
Bachifuzuha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 12:47

a: Xét ΔFAE vuông tại F và ΔFGC vuông tại F có

góc FAE=góc FGC

=>ΔFAE đồng dạng với ΔFGC

=>FA/FG=FE/FC

=>FA*FC=FE*FG=FD^2

b: DE=căn 18^2+24^2=30cm

Xét ΔEAD vuông tại A và ΔEBG vuông tại B có

EA=EB

góc AED=góc BEG

=>ΔEAD=ΔEBG

=>AD=BG=24cm và EG=ED=30cm

DG=30+30=60cm

Bình luận (1)
Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
Kim Gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
hello sun
Xem chi tiết
Hồng Nhan
29 tháng 8 2021 lúc 18:57

A B C D E G F

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:59

a: Xét ΔFEA vuông tại F và ΔFCG vuông tại F có

\(\widehat{FAE}=\widehat{FGC}\)

Do đó: ΔFEA\(\sim\)ΔFCG

Suy ra: \(\dfrac{FE}{FC}=\dfrac{FA}{FG}\)

hay \(FE\cdot FG=FA\cdot FC\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DF là đường cao ứng với cạnh huyền AC,ta được:

\(FD^2=FA\cdot FC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(FD^2=FE\cdot FG\)

Bình luận (1)
Bachifuzuha
Xem chi tiết
Gia Huy
4 tháng 7 2023 lúc 10:03

loading...    

Bình luận (1)
La Hồng Vân
Xem chi tiết
Trinh thanh thuy
27 tháng 2 2019 lúc 22:19

a, ta có AB=36cm, E là trung điểm

=>AE=EB=\(\frac{36}{2}=18cm\)

Xét tam giác ADE vuông tại A có :

DE2=AD2+AE2(Py-ta-go)

DE2=242+182

=>DE=30cm

ta có ABCD là hcn => AD//BC(t/c)

mà G \(\in\)BC

=>GC//AD

Xét tam giác ADE và tam giác BGE có :

\(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{GBE}\)=900

\(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{BGE}\)(So le trong vì GC//AD)

=>\(\Delta ADE=\Delta BGE\)(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề cạnh)

=>DE=GE(2 cạnh t/ứ)

mà DE=30cm(cmt)

=>GE=30cm

Lại có E \(\in\)DG

=>DE+GE=DG

Thay số: 30+30=60

=>DG=60cm.

Bình luận (0)
Ngọc Hằng
Xem chi tiết
Rhider
11 tháng 2 2022 lúc 14:28

a)  \(E\) là trung điểm \(AB\) nên \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}=18\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

\(DE^2=AD^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow DE^2=24^2+18^2\)

\(\Leftrightarrow DE=30\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Ta-let ta có:

\(AD\text{/ / }BC\Rightarrow AD\text{/ / }BG\Rightarrow\dfrac{DE}{EG}=\dfrac{AD}{BG}=\dfrac{AE}{EB}=1\)

\(\Rightarrow DE=EG=30\left(cm\right)\Rightarrow DG=60\left(cm\right)\)

\(AE\text{/ / }DC\Rightarrow\dfrac{AF}{FC}=\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{AF}{DC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}DF\Rightarrow EF=\dfrac{1}{3}DE=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE=DE-EF=20\left(cm\right)\)

b)

Ta có :

\(FD^2=\left(\dfrac{2}{3}DE\right)^2=\dfrac{4}{9}DE^2\)

\(\Rightarrow FD^2=FE.FG\)

 

Bình luận (0)