Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
nhím_ln_trananhthu
28 tháng 5 2020 lúc 13:31

ôi dào , bài nhu thế này ta ko bt làm , phải làm sao đây ....?

Khách vãng lai đã xóa
Quang Teo
Xem chi tiết
Vũ ThùyLinh
Xem chi tiết
Vương Thúy Phương
6 tháng 3 2021 lúc 21:07

a)Vì tg ABC có AB > AC

nên A nằm lệch về 1 phía so với đường trung trực của BC

-> D nằm giữa A và B

b)

Vì D nằm trên đường trung trực của BC nên BD=DC

Mặt khác CD, CM đều là đường xiên, AM > AD

-> CM > CD

-> CM > BD (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

đan nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 2 2022 lúc 16:06

-Đề sai.

Đàm Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Tđt000
14 tháng 5 lúc 20:45

Tại sao hq lại song song ad

 

Trần Ngọc Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 18:48

loading...  

Risi Risi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 15:47

`@` `\text {dnv4510}`

`a,`

Xét `\Delta ABC:`

`\text {BC > AC > AB (5 cm > 4 cm > 3 cm)}`

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`=>` $\widehat {A} > \widehat {B} > \widehat {C}$.

`b,`

Ta có: A là trung điểm của BD

`-> \text {AC là đường trung tuyến}` `(1)`

K là trung điểm của BC

`-> \text {DK là đường trung tuyến}` `(2)`

Mà \(\text{AC }\cap\text{ DK = M}\) `(3)`

Từ `(1), (2)` và `(3)`

`-> \text {M là trọng tâm của} \Delta ABC` 

`@` Theo tính chất của trọng tâm trong `\Delta`

\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\text{AC}\)

Mà \(\text{AC = 4 cm}\)

`->`\(\text{MC = }\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\left(\text{cm}\right)\)

Vậy, độ dài của MC là `8/3 cm`

`b,`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{A là trung điểm của BC}\\\text{AC }\bot\text{ BD}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\text{CA là đường trung trực}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AC là đường trung trực (hạ từ đỉnh A)}\\\text{AC là đường trung tuyến (hạ từ đỉnh A) }\end{matrix}\right.\)

`@` Theo tính chất của các đường trong `\Delta` với `\Delta` cân

`->` \(\Delta\text{ BDC cân tại C (đpcm).}\)

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 12:40

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8/3cm

c: Xét ΔCBD co

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
~*Shiro*~
4 tháng 4 2021 lúc 19:59

a)xét tg ABC và tg MDC có: BAC=DMC=90, ^C chung 

=>tg ABC đ.dạng vs tg MDC(g.g)

b)xét tg ABC và tg MBI có: CAB=BMI=90, ^B chung

=>tg ABC đ.dạng vs tg MBI(g.g)  =>AB/MB=BC/BI=>AB.BI=BM.BC(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
4 tháng 4 2021 lúc 20:05

a) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta MDC\)

 Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^o\)

\(\widehat{C}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta MDC\left(g-g\right)\)

b) Xét \(\Delta BIM\)và \(\Delta BCA\)

Ta có: \(\widehat{IMB}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta BIM~\Delta BCA\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\)

\(\Rightarrow BI\text{.}BA=BM.BC\)

C H I B D A

Khách vãng lai đã xóa