Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Phương
1) giới thiệu tập thơ nhật ký trong tù của chủ tịch HCM 2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ đi đường 3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ đi đường khoảng 12-15 câu 4) trong tập thơ nhật ký trong tù có những câu thơ - sống ở trên đời người cũng vậy gian nan rèn luyện mới thành công - nghĩ mình trong bước gian truân tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng a) những ý thơ trên giống với Ý th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
do linh phuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

Dòng thơ

Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ

Tác dụng thể hiện cảm xúc

1

Cảnh đẹp (Tây Hồ) hóa gò/ bãi hoang.

Hình ảnh gợi nỗi buồn thương trước sự đổi thay, phai tàn của cái đẹp.

2

Nhất chỉ thư: tập sách giấy mỏng.

Độc điếu: một mình (ta) thương khóc.

- Hình ảnh gợi niềm thương xót, ái ngại trước thân phận bé mọn của nàng Tiểu Thanh.

- Từ ngữ vừa trực tiếp biểu lộ tình cảm, vừa cho thấy số phận hẩm hiu, cô độc của Tiểu Thanh.

3

Son phấn có thần.

Biểu tượng thể hiện thái độ trân trọng, niềm tin sẽ tìm gặp được tri âm ở hậu thế.

4

Tập thơ bị đốt dở

Hình ảnh gợi niềm thương xót cho những ai không có mệnh tốt như Tiểu Thanh hay khách văn nhân.

5 - 6

Mối hận cổ kim (cổ kim hận sự)…

Từ ngữ, biện pháp tu từ đối thể hiện nỗi đau đời và tiếng kêu thương cho số phận của những ai tài hoa mà bạc mệnh.

5 - 6

… trời khôn hỏi (thiên nan vấn)

… ngã tự cư

Từ ngữ, biện pháp tu từ đối thể hiện sự ai oán, tự đồng nhất mình với những kẻ tài hoa mà bạc mệnh (điều này chuẩn bị cho tình ý sẽ thể hiện tiếp theo ở hai dòng thơ 7 – 8).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2017 lúc 5:05

Cách dịch trong câu 6 và 8 chưa diễn tả hết sự xuất thần trong thơ của Phan Bội Châu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 4 2019 lúc 6:59

- Câu 2 dịch chưa sát nghĩa, cụm từ “cô vân mạn mạn” dịch là trôi nhẹ vẫn không lột tả hết được sự lững lờ của đám mây, cũng như sự cô đơn, lẻ loi của “chòm mây”

- Câu 3 dịch thừa từ “tối” , dịch từ “thiếu nữ” thành “cô em” không phù hợp với cách nói của Bác

- Câu 4: dịch thoát ý

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thuý
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
30 tháng 10 2016 lúc 19:50

Về cơ bản, cả hai bản dịch đều toát lên nội dung chính của bài thơ. Tuy vậy bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ bám sát nguyên tác hơn, từng câu thơ tương đối rõ ý. Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San có những điếm dịch chưa chuẩn, chưa toát lên được ý.
 

Phương Thảo
6 tháng 11 2016 lúc 17:14

So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.

_ Giống nhau :

+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát

+ Sát vs bản dịch nghĩa

_ Khác nhau

+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).

+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.

Phương Thảo
6 tháng 11 2016 lúc 17:15

+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".

duyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 10 2016 lúc 17:03

Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài "Hồi hương ngẫu thư" và những điều đã cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".