Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 3 2021 lúc 14:46

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{PbO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow...3x......2x.....3x\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ \left(mol\right)......y\rightarrow.y.....y......y\\ m_{Fe_2O_3}+m_{PbO}=\Sigma m_{hh}\\ \Leftrightarrow160x+223y=76,6\left(1\right)\\ m_{Fe}+m_{Pb}=\Sigma m_{kl}\\ \Leftrightarrow56.2x+207y=63,8\\ \Leftrightarrow112x+207y=63,8\left(2\right)\\ \xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}160x+223y=76,6\\112x+207y=63,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2.160}{76,6}.100\%=41,8\%\\\%m_{PbO}=100\%-41,8\%=58,2\%\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{H_2}=3x+y=3.0,2+0,2=0,8\left(mol\right)\\ \Sigma V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

Câu c là H2 chứ bạn

 

Duy Hung
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2022 lúc 20:44

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

x----------------------------3\2x

Fe+2HCl->FeCl2+H2

y-------------------------y

=>\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=21,1\\3\backslash2x+y=\dfrac{14,56}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=>x=0,268 mol

     y=0,247 mol

=>%m Al=\(\dfrac{0,268.27}{21,1}\).100=34,2938%

=>%m Fe=100-34,2938=65,7062

Pham Duc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 1 2021 lúc 9:34

a)

Zn + 2HCl  →  ZnCl2  +  H2

Fe + 2HCl  →  FeCl2  +  H2

b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Theo tỉ lệ phản ứng ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 

=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam và mFe= 0,2.56 = 11,2 gam

c) nHCl = 2nH2 = 0,3.2 = 0,6 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => m muối clorua =  mKl + mHCl - mH2 

<=> m muối = 17,7 + 0,6.36,5 - 0,3.2 = 28,05 gam

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 8:55

Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l

nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)

Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)

160a + 80b = 5,6 (g) (1)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: b ---> b ---> b ---> b

3a + b = 0,09 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)

mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)

mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)

phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

goku
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 20:25

Gọi x là khối lượng Fe

Khối lượng Pb là: 3,696.x

Ta có: mPb+mFe=52,6⇔x+3,696x=52,6⇒x≃11,2g

mFe≃11,2g→nFe=0,2mol

mPb=11,2.3,696≃41,4g→nPb=\(\dfrac{41,4}{207}\)=0,2mol

=>%Fe=\(\dfrac{11,2}{52.6}.100=21,29\%\)

=>%Pb=78,71%

PbO+H2→Pb+H2O

0,2 <-----0,2

Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O

0,3 <------0,2

nH2=0,2+0,3=0,5mol→VH2=0,5.22,4=11,2l

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 4 2022 lúc 20:28
Anh Thơ
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 0:38

Hỗn hợp oxit gì của Fe thế em

phạm trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 15:58

\(n_{H2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

             2            3                 1                3

             a          0,6                                 1,5a

             \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)

               1          1                 1            1

               b          0,4                            1b

b) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Mg

\(m_{Al}+m_{Mg}=20,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Mg}.M_{Mg}=20,4g\)

⇒ 27a + 24b = 20,4g (1)

The phương trình : 1,5a + 1b = 1(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :

      27a + 24b = 20,4g

        1,5a + 1b = 1

       ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)

c) \(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,6+0,4=1\left(mol\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hữu Tân
Xem chi tiết
phan huy hoàng
22 tháng 2 2019 lúc 22:25

Cách làm

B1 gọi hỗn hợp từng kim loại là A và B

B2 viết phương trình phản ứng

B3 giải hệ phương trình phản ứng

B4 giải bài toán theo yêu cầu để

Tự túc là hạnh phúc mà bạn!!!!!

Bài này học tốt !!