Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 21:20

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 22:46

- Gợi ý:

Câu 1:

a) - Sửa lại đề: Tam giác ABD=Tam giác ICE (c-g-c) do có AB=AC=CI, góc ABC=góc ACB=góc ECI, BD=CE.

b) Do tam giác ABD=Tam giác ICE nên AD=IE : 

AE+EI>AI=2AC=AB+AC

=>AE+AD>AB+AC.

Câu 2:

- Tam giác MBD=Tam giác NCE do góc MDB=góc CEN=900, BD=CE,

góc MBD=góc NCE. nên BM=CN

Câu 3:

- AB=AM+BM ; CI=CN+NI.

=>AM=NI.

=>AM+AN=AM+NI=AI=AB+AC.

-c/m MN>BC (c/m mệt lắm nên mình nói ngắn gọn).

MN cắt BC tại F =>MF>DF, NF>EF

MF+NF>DF+EF=DF+CF+CE=DF+CF+BD=BC =>MN>BC

Xem chi tiết
Vương Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thủy
Xem chi tiết
tran trung hieu
5 tháng 2 2017 lúc 18:00

bai2

ve ho tui hinh

vu thi hue
20 tháng 2 2017 lúc 17:36

giúp tôi nữa

đức hà
31 tháng 1 2018 lúc 12:42

đề Sai \(\widehat{AMC}\)\(\widehat{BAC}\)mói đúng