Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Nhã Anh
Xem chi tiết
Dương Lê Kiều My
15 tháng 8 2021 lúc 16:59

BÀI CUỐI " đây à !?

Lưu Nhã Anh
15 tháng 8 2021 lúc 17:04

Cái chỗ bị mất kia là: (Màu trắng là 23%), còn (ngôi sao là 45%) ak !!!! Giúp em với ak ,emm sắp phải nộp bài r !!! gianroikhocroi

Dương Lê Kiều My
15 tháng 8 2021 lúc 17:51

undefinedundefinedundefined

Chị làm xong rồi !!! Em xem thử đi có chỗ nào ko hiểu thì hỏi chị !!! Chị hok Online đây.Bye em.vui

Phương Anh
Xem chi tiết
Ngọc ღ Huyền ღ Cute
Xem chi tiết

10 + 20 + 10 + 90

= ( 10 + 20 ) + ( 10 + 90 ) 

=        30      +        100

=                 130 

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa

10 + 20 + 10 + 90

= ( 10 + 20 ) + ( 10 + 90 )

= 30 + 100

= 130

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huyền Chi
18 tháng 3 2020 lúc 21:14

10 + 20 + 10 + 90

= [ 10+ 20 ] + [10 + 90 ]

=     30        +     100

=             130

Khách vãng lai đã xóa
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 21:59

Câu 15: 

Ta có: \(\sqrt{32x}+\sqrt{50x}-2\sqrt{8x}+\sqrt{18x}\)

\(=4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+3\sqrt{2x}\)

\(=8\sqrt{2x}\)

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 10 2021 lúc 21:53

câu nào

Nguyễn Nho Bảo Trí
20 tháng 10 2021 lúc 21:54

Câu 14 : \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) với x >0 ; x≠0

               \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

               \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

               \(C=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

               \(C=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 21:54

Câu 15:

ta có: \(\sqrt{32x}+\sqrt{50x}-2\sqrt{8x}+\sqrt{18x}\)

\(=4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+3\sqrt{2x}\)

\(=8\sqrt{2x}\)

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 22:03

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{3,5}\simeq59^044'\)

Phương Uyên
Xem chi tiết
Đinh Trung Kiên
1 tháng 10 2021 lúc 23:14

ban ơi , hình đâu

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
1 tháng 10 2021 lúc 23:16

Để vẽ được tia phản xạ ta xác định được góc tới SIN = i , ở bên kia pháp tuyến so với tia tới xác định góc phản xạ NIR = i, sau đó dùng thước kẻ IR.

I S N

NIR^=i′ sau đó dùng thước kẻ IR.

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
1 tháng 10 2021 lúc 23:17

hình H4.13. SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ  TRANG 31

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị đăng khôi
Xem chi tiết
Bùi Thùy Dương	Nữ
11 tháng 3 2022 lúc 11:19

Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 25km về phía Tây Bắc, đền Hai Bà Trưng (xã Mê Linh, huyện Mê Linh) là di tích lịch sử lớn nhất và lâu đời nhất thờ hai vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc ta. Theo người dân địa phương, ngay sau khi Hai Bà tuẫn tiết trên sông Hát (năm 40 TCN), nhân dân Mê Linh đã lập đền thờ trên chính nền nhà cũ của Hai Bà. Hơn hai nghìn năm tồn tại, đền đã trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử.

Ban đầu, đền được dựng lên bởi tranh tre, nứa lá. Đến thời nhà Đinh (970- 979) được xây dựng lại bằng gạch và lợp ngói. Vào đời vua Lý Thái Tông, đền được trùng tu và xây dựng với diện mạo như ngày nay.

Lần trùng tu và xây dựng này gắn liền với truyền thuyết Hai Bà hiển thánh còn ít người biết đến. Chuyện kể rằng vào đời vua Lý Thái Tông, khắp vùng Đại La hạn hán, đời sống nhân dân cực khổ. Để cứu nhân dân thoát khỏi cảnh lầm than, vua đã lập một đàn tế, cầu cho mưa thuận gió hòa. Lời thỉnh cầu ứng nghiệm, mưa rơi khắp vùng.

Đêm hôm đó, Vua đang ngủ thì mơ thấy xuất hiện hai người con gái, đầu đội mũ hoa, cưỡi ngựa hồng, tự xưng là chị em Trưng Vương, vâng mệnh trời xuống giúp dân.

Để cảm tạ hai nữ thánh, vua Lý Thái Tổ đã cho lập đền Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng) thờ nhị vị nữ tướng đồng thời cho tu bổ và xây dựng đền Hai Bà ở Mê Linh.

Đền thờ hai vị nữ anh hùng còn gắn liền với một câu chuyện thú vị. Vào triều nhà Lê, có một vị quan đại thần, quê ở xã Yên Lãng (Mê Linh) đi qua cổng đền không chịu xuống ngựa, vì thế, Hai Bà liền đánh ngựa phủ phục. Tức giận, vị quan này đã bắt xoay lại hướng đền về phía Tây Bắc để mỗi khi ông vê quê thì không phải xuống ngựa. Năm 1889, vua Thành Thái cho trùng tu đền với quy mô lớn và xoay lại đền theo hướng Tây Nam như ngày nay.

Để đến với Khu di tích Đền Hai Bà, từ trung tâm Hà Nội, du khách có thể tự đi theo hướng cầu Thăng Long - Quốc lộ 23 hoặc bắt xe buýt số 35 tuyến Trần Khánh Dư - Mê Linh, sau đó đi khoảng 1,5km là tới.

Hơn một thế kỷ trôi qua, đền Hai Bà ít nhiều bị mai một. Năm 2004, công trình kiến thúc này được tôn tạo, mở rộng. Hiện nay, quần thể khu di tích đền Hai bà có diện tích lên đến 11 ha, nằm ven đê sông Hồng, bên cạnh những cánh đồng hoa hồng bát ngát. Khu di tích gồm 11 công trình kiến trúc như Tam quan ngoại, Tam quan nội, Tam tòa chính điện, nhà thờ thân phụ mẫu Hai Bà Trưng, thờ thân phụ mẫu ông Thi Sách, nhà thờ các nữ tướng, nam tướng, nhà Tả mạc, nhà Hữu mạc, hồ Bán Nguyệt, hồ Mắt Voi. Ngoài ra còn có gác chuông, gác trống và sân vườn là nơi du khách nghỉ ngơi, thư giãn.

Vào ngày mùng 6 tháng giêng hàng năm, người dân Mê Linh tổ chức lễ hội để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ đến hai người con gái quê hương, hai vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc đã có công dẹp giặc cứu nước. Đây là một trong những lễ hội đầu xuân lớn của dân tộc, mang nhiều nét cổ truyền với những trò chơi dân gian như đánh đu, đập niêu đất, đấu vật…

Mỗi năm, khu di tích đền Hai Bà thu hút hàng vạn du khách thập phương, chủ yếu là người hành hương và học sinh, sinh viên từ mọi miền tổ quốc. Đến với đền Hai Bà, bên cạnh việc thắp hương cầu nguyện, du khách còn được tìm hiểu lịch sử, văn hóa, được hòa mình vào thiên nhiên trong lành, khoáng đạt, để thấy lòng mình nhẹ nhàng, thư thái.

Khách vãng lai đã xóa