Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 7 2021 lúc 15:17

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

Võ Thị Mạnh
5 tháng 3 2023 lúc 8:41

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 

Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
3 tháng 7 2016 lúc 21:16

M = 2:3 = 0,5

Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan) 

B = HCL - 4,48

HCL = hiđrô + clo

Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)

M bằng 35,5 (Clo)

Hung nguyen
9 tháng 2 2017 lúc 9:55

\(Ca\left(y\right)+Cl_2\left(y\right)\rightarrow CaCl_2\)

\(2M\left(\frac{2z}{a}\right)+aCl_2\left(z\right)\rightarrow2MCl_a\)

\(Ca\left(1,5x-y\right)+HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\left(1,5x-y\right)\)

\(2M\left(x-\frac{2z}{a}\right)+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(\frac{ax-2z}{2}\right)\)

Gọi số mol và hóa trị của M lần lược là x, a thì số mol Ca là 1,5x. Ta có:

\(Mx+60x=8,7\left(1\right)\)

Vì khi cho vào HCl thì còn có khí bay ra nên Cl2 phản ứng hết còn kim loại dư

Gọi số mol Cl2 phản ứng với Ca, M lần lược là y, z

\(n_{Cl_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow y+z=0,1\left(2\right)\)

\(n_{Ca\left(dư\right)}=1,5x-y\)

\(n_{M\left(dư\right)}=x-\frac{2z}{a}\)

\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\)

\(\Rightarrow1,5x-y+\frac{ax-2z}{2}=0,2\)

\(\Rightarrow3x-2y+ax-2z=0,4\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}Mx+60x=8,7\\y+z=0,1\\3x-2y+ax-2z=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}Mx+60x=8,7\\y+z=0,1\\3x+ax=0,6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}M.\left(\frac{0,6}{3+a}\right)+60.\left(\frac{0,6}{3+a}\right)=8,7\\y+z=0,1\\x=\frac{0,6}{3+a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow87a-6M=99\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{29a-33}{2}\)

Thế a lầ lược bằng 1, 2, 3, ... ta nhận a = 3, M = 27

Vậy M là Al

Hàn Thất Lục
23 tháng 3 2017 lúc 23:30

Sao bạn tiến quang có mỗi cái hình doraemon mà cũng được cộng đồng lựa chọn?batngo

Nguyễn văn trubg
Xem chi tiết
Nguyễn văn trubg
Xem chi tiết
hưng phúc
1 tháng 11 2021 lúc 22:12

a. PTHH:

Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Vậy chất rắn A là Cu.

b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)

c.

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

d. 

Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)

Người Vô Danh
1 tháng 11 2021 lúc 22:18

ta có Cu ko phản ứng với HCl 

-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

0,3 .............................0,3 

n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol 

m Fe = 0,3.56 =16,8 g

% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %

% Cu = 100% - 56% = 44% 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 2:56

Hưng Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 5 2022 lúc 19:46

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 5 2022 lúc 19:43

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 11:41

Minh Bình
Xem chi tiết