Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 13:45

Lời giải:

Xét tam giác $ADC$ có $B,P,M$ thẳng hàng và thuộc các cạnh của tam giác $ADC$ nên áp dụng định lý Menelaus:

$\frac{AM}{CM}.\frac{PC}{PD}.\frac{BD}{BA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{PC}{PD}=\frac{AB}{BD}=\frac{BD+AD}{BD}$

$=1+\frac{AD}{BD}$

Mà $\frac{AD}{BD}=\frac{AC}{BC}$ theo tính chất đường phân giác

Do đó: $\frac{PC}{PD}=1+\frac{AC}{BC}$

$\Rightarrow \frac{PC}{PD}-\frac{AC}{BC}=1$

 Ta có đpcm.

Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 13:47

Hình vẽ:undefined

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:48

a: Xét ΔAMB có 

MD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b: Xét ΔAMB có 

MD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có 

ME là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Ta có: M là trung điểm của BC

nên MB=MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

c: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:45

PC/PD-AC/BC

=MC/ME-AD/DB

=MA/ME-AD/DB

\(=\dfrac{ME+EA}{ME}-\dfrac{AE}{EM}\)

=1

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 14:11

giúp mik với đang cần gấp lém :((
ét-o-ét 

Mint Leaves
Xem chi tiết
Trương Thị Tố Nga
Xem chi tiết
Trần Ngọc Loan Phụng
Xem chi tiết
ngoc anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
10 tháng 6 2020 lúc 12:46

Tự vẽ hình nha !!!

a) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có 

AB2 + AC2 = BC2

=> 82 + 62 = BC2

=> BC = 10 cm

b) Ta có BA = AD

=> AC là trung tuyến của BD

Vì \(AC\Omega BK=\left\{E\right\}\)

=> E là trọng tâm của tam giác BDC

=> \(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3};\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)mà AC = 6 cm

=> EC = 4 cm ; AE = 2 cm

c) Xét tam giác BAC và tam giác DAC có

\(\hept{\begin{cases}BA=AD\\\widehat{CAB}=\widehat{CAD=90^{\text{o}}}\\AC\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)

=> BC = DC (cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:48

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM\(\perp\)AB

Ta có: M là trung điểm của BA

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(m\right)\)

Xét ΔBCM có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IC}{IM}=\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{5}{1,5}=\dfrac{10}{3}\)

b: Xét ΔCBA có BD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DA}{AB}\)

=>\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}\)

mà CD+DA=CA=5m

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{CD+DA}{5+3}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(CD=\dfrac{25}{8}\left(m\right)\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{25}{8}:5=\dfrac{5}{8}\)