Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác của góc A (D chia hết BC) biết AB=5 cm, AC=8,5 cm, BD=3cm. Tính BC
Cho hai phân thức \(\dfrac{A}{B}\) và \(\dfrac{C}{D}\)
Chứng minh rằng :
Có vô số cặp phân thức cùng mẫu, có dạng \(\dfrac{A'}{E}\) và \(\dfrac{C'}{E}\) thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{A'}{E}=\dfrac{A}{B}\) và \(\dfrac{C'}{E}=\dfrac{C}{D}\)
Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho :
Lan \(\dfrac{x+3}{2x-5}=\dfrac{x^2+3x}{2x^2-5x}\)
Hùng \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2+x}=\dfrac{x+1}{1}\)
Giang \(\dfrac{4-x}{-3x}=\dfrac{x-4}{3x}\)
Huy \(\dfrac{\left(x-9\right)^3}{2\left(9-x\right)}=\dfrac{\left(9-x\right)^2}{2}\)
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai, em hãy sửa lại cho đúng ?
Dùng tính chấ cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau :
a) \(\dfrac{x^2+3x+2}{3x+6}\) và \(\dfrac{2x^2+x-1}{6x-3}\)
b) \(\dfrac{15x-10}{3x^2+3x-\left(2x+2\right)}\) và \(\dfrac{5x^2-5x+5}{x^3+1}\)
Cho tam giác ABC có AC=4cm, BC=5cm. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=2cm, trên cạnh AC lấy E sao cho AE=3cm. Gọi G là giao điểm của AD và BE. Tính \(\dfrac{BG}{BE}\)?
Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :
a) \(\dfrac{3}{x+2}\) và \(\dfrac{x-1}{5x}\)
b) \(\dfrac{x+5}{4x}\) và \(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :
a) \(\dfrac{3x}{x-5}\) và \(\dfrac{7x+2}{5-x}\)
b) \(\dfrac{4x}{x+1}\) và \(\dfrac{3x}{x-1}\)
c) \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\) và \(\dfrac{x-4}{2x+8}\)
d) \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) và \(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao?
\(\dfrac{3-2x}{2x-3y}=\dfrac{2x-3}{3y-2x}\)
Cho a,b,c khác nhau đôi một và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\) .Rút gọn các biểu thức sau"
\(M=\dfrac{1}{a^2+2bc}+\dfrac{1}{b^2+2ac}+\dfrac{1}{c^2+2ab}\)