a) "Trông rất là đẹp! "
b) "Kia rồi! "
Hai câu trên là câu gì trong các câu sau: Câu đặc biệt, câu rút gọn
Câu sau là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Việc dùng kiểu câu ấy trong các văn bản có tác dụng gì?
"…Tại sao lại phá rừng đi?"
Câu 1:chỉ ra những câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau , khôi phục lại thành phần bị rút gọn
a,Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
b,Đẹp quá!Bức tranh em tôi vẽ tất cả đượm màu trù phú.Không có cái cảm giác héo tàn , hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
Viết đoạn văn miêu tả cảnh trường vào buổi sáng đẹp trời từ 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng ít nhất hai câu rút gọn và hai câu đặc biệt
Ghi rõ hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn
Bài làm
Ngày đầu tiên đi học, em dắt tay em đi trên con đường làng thân quen. Đến trường, ôi chao! Thật là đẹp. Trường em có cái sân thật là rộng và có rất nhiều cây cối xanh tốt. hai bên vệ đi vào trường là những đóa hoa râm bụi đỏ thắm như màu đỏ của sắc lửa. Ánh nắng ban mai nhún ngảy trên sấn trường trông rất đẹp. Em không tin, đây là trường của em, em hỏi mẹ:
- " Đây là trường của con? "
Mẹ tôi trả lời:
- " Phải "
Thật hạnh phúc khi em được học trong ngôi trường tuyệt đẹp như thế. Cảm ơn mẹ đã chọn cho con ngôi trường này. Cảm ơn mẹ rất nhiều.
~ Những câu gạch chân là những câu rút gọn ~
# Chúc bạn học tốt #
II. Tiếng Việt
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK 40, 45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK 58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 69, 96
-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.
lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó
ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã
TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY
ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA
LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY
-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)
+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó
+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"
"Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng"
"Bộc lộ cảm xúc"
"Gọi đáp"
Tham khảo:
Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có. Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .
* Chú thích
- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có. (liệt kê, thông báo
- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.
A.PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?
Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?
Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?
câu 7:Tục ngữ là gì?
Câu 8:Thành ngữ là gì?
Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?
Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?
Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
Câu 12:Thế nào là ca dao?
Câu 13:Luận điểm là gì
Câu 14:Luận cứ là gì?
Câu 15:Lập luận là gì?
Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?
Câu 17:Văn biệt cảm là gì?
Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?
Giúp Min với ạ!Thank trước <3
4. Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt trong những ngữ liệu sau. Việc sử dụng những kiểu câu đó có tác dụng như thế nào?
a) Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! (Nam Cao)
b) Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)
c) Kéo chăn về phía ấy, sao cứ dồn cả lại cho mẹ thế này. Ừ, không đói thì thôi. Khuya rồi. Ngủ đi, mai còn đi làm sớm, con ạ. (Phong Điệp)
d) Bà vợ hỏi lại: “Ông có đứng máy được không?". Ông chồng trả lời: “Không."- “Ông có sắp chữ được không?” - “Không.”. (Nguyễn Khải)
Tham khảo!
a. Câu "Trông gớm chết!" bị lược bỏ thành phần chủ ngữ có tác dụng làm câu gọn hơn, thông tin truyền tải nhanh và tránh lặp từ, đồng thời bộc lộ một cách trực tiếp cảm xúc của chủ thể.
b. Câu "Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao!" thiếu thành phần chủ ngữ có tác dụng làm câu ngắn gọn, đồng thời thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác giả.
c. Câu "Ừ, không đói thì thôi." có tác dụng làm câu ngắn gọn.
d. Câu “Không.” có tác dụng làm câu ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh chóng tới người nghe.
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt trong những ngữ liệu sau. Việc sử dụng những kiểu câu đó có tác dụng như thế nào?
a) Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! (Nam Cao)
b) Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)
c) Kéo chăn về phía ấy, sao cứ dồn cả lại cho mẹ thế này. Ừ, không đói thì thôi. Khuya rồi. Ngủ đi, mai còn đi làm sớm, con ạ. (Phong Điệp)
d) Bà vợ hỏi lại: “Ông có đứng máy được không?". Ông chồng trả lời: “Không."- “Ông có sắp chữ được không?” - “Không.”. (Nguyễn Khải)
a. Câu "Trông gớm chết!" bị lược bỏ thành phần chủ ngữ có tác dụng làm câu gọn hơn, thông tin truyền tải nhanh và tránh lặp từ, đồng thời bộc lộ một cách trực tiếp cảm xúc của chủ thể.
b. Câu "Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao!" thiếu thành phần chủ ngữ có tác dụng làm câu ngắn gọn, đồng thời thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác giả.
c. Câu "Ừ, không đói thì thôi." có tác dụng làm câu ngắn gọn.
d. Câu “Không.” có tác dụng làm câu ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh chóng tới người nghe.
xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong câu gọn trong các câu sau:
a, sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. gió biển thổi lồng lộng. ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. một hồi còi.
b. đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. ba giây... bốn giây... năm giây... lâu quá!
c, chim sâu hỏi chiếc lá:
- lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.