Tính số mol, số gam của khí oxi cần để điều chế được khi đun nóng 122,5g kaliclorat (kClO3)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách đốt nóng kali clorat theo sơ đồ sau: KClO3 -> KCl + O2.
a)Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi nhiệt phân 0,4 mol kaliclorat ( KClO3)
b)Tính khối lượng cliclorua (KCl) thu được sau PƯ trên .
( biết K=39,Cl=35,5,O=16)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thu được khí oxi (đktc) thu được là :
a. viết pthh
b. tính thể tích khí oxi đktc
a) 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
nKClO3 = 122,5/122,5 = 1 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 1 ---> 1 ---> 1,5
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu đc oxit sắt từ Fe3O4
a)Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 4,64g Fe3O4
b)Tính số gam kalipemanganat KClO3 cần dùng để điều chế lượng khí ôxi nói trên
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,06\left(mol\right)\\n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)
b, Phần này đề bài cho là KMnO4 hay KClO3 vậy bạn?
a)
nFe3O4 = 4.64/232 = 0.02 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.06__0.04______0.02
mFe = 0.06*56 = 3.36 (g)
Ủa kali pemanganat là KMnO4 mà ta ?
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.08_________________________0.04
mKMnO4 = 0.08*158 = 12.64 (g)
Cho sơ đồ phản ứng sau : KClO3——-> KCl + O2 a, hãy hoàn thành phương trình phản ứng b, Tính số mol và khối lượng Kaliclorat (KClO3) cần dùng để điều chế 11,2 lít khí oxi(O2) (đktc) ( biết : K = 39, Cl= 35,5 ,O=16)
\(n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ 2 : 2 : 3
n(mol) `1/3`<------------`1/3`<-----`0,5`
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=\dfrac{1}{3}\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)\approx40,83\left(g\right)\)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao .
a. Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 6,96g oxit sắt từ.
b. Tính số gam Kaliclorat cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4
Mol: 0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)
b,
PTHH: 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
Mol: 0,02 0,06
\(m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45\left(g\right)\)
: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân muối kaliclorat KClO3 thu được muối kaliclorua và oxi.
a. Viết PTHH xảy ra? (0.5đ)
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 9.6 g khí oxi? (1.0đ)
c. Nếu cho 32.5g kẽm phản ứng với lượng oxi ở phản ứng trên thì thu được kẽm oxit có khối lượng la bao nhiêu? (1.5đ)
Tính số gam kali clorat cầm thiết để điều chế được 48 gam khí oxi. Biết trong PTN, oxi được điều chế từ KClO3 theo phản ứng: KClO3 --> KCl + O2
e cần gấp ạ
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
1 1,5 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=1.122,5=122,5g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
1 1,5
\(m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ b) n_{KClO_3} = n_{KCl} = \dfrac{14,9}{74,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ c)\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KCl} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong oxi dư người ta thu được 30,6 gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Tìm khối lượng nhôm phản ứng, thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng
b)Tính khối lượng Kaliclorat (KClO3 )cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=100%)
c)Tính khối lượng Kaliclorat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=75%) (K=39, Cl=35,5, Al=27, O=16)
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)