Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 3 2023 lúc 14:12

\(C_2H_2+AgNO_3+NH_3->C_2Ag_2+NH_4NO_3\\ CH_2=CH-CH_3+Br_2->CH_2Br-CHBr-CH_3\\ n_{C_2Ag_2}=0,325mol=n_{C_2H_2}\\ m_{C_2H_2}=8,45g\\ n_{Br_2}=n_{C_3H_6}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\ m_{C_3H_6}=8,4g\\ m_{CH_4}=20-8,45-8,4=3,15g\\ n_{CH_4}=0,196875mol\\ n_{hh}=n_{CH_4}+n_{C_2H_2}+n_{C_3H_6}=0,721875mol\\ \%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,2}{n_{hh}}.100\%=27,71\%\\ \%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,325}{n_{hh}}.100\%=45,02\%\\ \%V_{CH_{_34}}=27,27\%\)

ngfsw41231
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 19:04

a, PT: \(C_3H_6+Br_2\rightarrow C_3H_6Br_2\)

Ta có: m bình tăng = mC3H6 = 6,3 (g)

\(\Rightarrow n_{C_3H_6}=\dfrac{6,3}{42}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,15.22,4}{6,72}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_6}=100-50=50\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_3H_6}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Br_2}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{C_3H_6Br_2}=n_{C_3H_6}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{C_3H_6Br_2}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

nam bui
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
14 tháng 3 2023 lúc 16:27

\(C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{C_2H_2}=0,05mol\\ n_{Br_2}=2.0,05=0,1mol\\ m_{Br_2}=0,1.160=16g\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=33,33\%\)

Bùi Nhật Vy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 2 2022 lúc 14:03

\(n_{C_3H_3Ag}=\dfrac{7,35}{147}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Br_2}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_2H_4}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C_3H_4=\dfrac{0,05.40}{5,52}.100\%=36,23\%\\\%C_2H_4=\dfrac{0,04.28}{5,52}.100\%=20,29\%\\\%C_2H_6=100\%-36,23\%-20,29\%=43,48\%\end{matrix}\right.\)

=> A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Duy Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2022 lúc 8:02

undefined

nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 8:04

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(m_{tăng}=m_{Br_2}=m_{C_2H_2}=2,6g\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{26}=0,1mol\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,1          0,1

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

0,1         0,25      0,2

\(\Rightarrow n_{CO_2\left(CH_4\right)}=0,4-0,2=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=0,2mol\Rightarrow n_{O_2}=0,4mol\)

a)\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,4}\cdot100\%=50\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)

b)\(\Sigma n_{O_2}=0,4+0,25=0,65mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=14,56\cdot5=72,8l\)

hello
Xem chi tiết
hello
19 tháng 8 2021 lúc 20:35

mọi người giúp mk vs ạ

 

hnamyuh
19 tháng 8 2021 lúc 21:19

a)

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{32}{160} =0,2(mol)$
$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,2.22,4}{6,72}.100\% = 66,67\%$

$\%V_{CH_4} = 100\% -66,67\% = 33,33\%$

b)

$n_{CH_4} = 0,1(mol)$
Bảo toàn C : 

$n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = 0,5(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,5(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,5.100 = 50(gam)$