Những câu hỏi liên quan
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 11 2020 lúc 21:23

Lấy F là điểm đối xứng với B qua AM, gọi O là giao điểm của BF với AM

\(\Delta\)AOB vuông tại O có ^MAB = 300 (gt) nên ^ABO = 600

Lại có: AF = AB (theo tính chất đối xứng) nên \(\Delta\)AFB đều => ^AFB = 600

\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là trung tuyến => FO = OB

Có M là trung điểm của BC, O là trung điểm của FB nên OM là đường trung bình của \(\Delta\)BFC

=> OM // CF mà OM\(\perp\)FB nên BF\(\perp\)FC => \(\Delta\)BFC vuông tại F hay ^BFC = 900

Ta có: ^CFA = ^BFC + ^BFA = 900 + 600 = 1500

\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là phân giác => ^OAF = 300 => ^FAC = 150

Suy ra ^FCA = 150 hay \(\Delta\)CFA cân tại F => CF = AF

Mà AF = FB nên BF = FC do đó \(\Delta\)BFC vuông cân tại F => ^FBC = 450

=> ^ABC = ^CBF + ^FBA = 450 + 600 = 1050

Vậy ^BCA = 1800 - 1050 - (150 + 300) = 300

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn nam dũng
26 tháng 3 2016 lúc 21:16

Các bạn trả lời hộ mình đi

ĐINH THẾ SƠN
11 tháng 11 2020 lúc 20:55

BCA\(=60\)nhớ cho mình

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:14

Ta có:

\(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = {180^o}\)( 2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {AMB} + {80^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {100^o}\end{array}\)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác:

+) Trong tam giác AMB có:

\(\begin{array}{l}\widehat {ABC} + \widehat {MAB} + \widehat {AMB} = {180^O}\\ \Rightarrow \widehat {ABC} + {20^o} + {100^o} = {180^O}\\ \Rightarrow \widehat {ABC} = {60^o}\end{array}\)

+) Trong tam giác ABC có:
\(\begin{array}{l}\widehat {BAC} + \widehat {ACB} + \widehat {CBA} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BAC} + {60^o} + {60^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BAC} = {60^o}\end{array}\)

Irene
Xem chi tiết
Đào Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Demngayxaem
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 3 2020 lúc 22:00

Bài 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 23:09

Bài 2 :

A B C D M 1 2 1 2

a, - Kéo dài AM tới điểm D sao cho AM = MD .

- Ta có : \(\widehat{M_1}\)\(\widehat{M_2}\) đối đỉnh .

=> \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\)

- Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CM\left(GT\right)\\\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(cmt\right)\\AM=DM\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c - g - c )

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng )

=> \(AB=CD\) ( cạnh tương ứng )

\(AB< AC\left(GT\right)\)

=> \(CD< AC\)

=> \(\widehat{MAC}< \widehat{ADC}\) ( quan hệ cạnh góc đối diện )

\(\widehat{ADC}=\widehat{BAM}\) ( cmt )

=> \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
👁💧👄💧👁
3 tháng 3 2020 lúc 21:49

Nguyễn Ngọc Lộc Nguyễn Lê Phước ThịnhJeong Soo In?Amanda?Trần Quốc KhanhPhạm Lan HươngNatsu Dragneel 2005Trung NguyenNo choice teenPhạm Thị Diệu HuyềnTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếngNguyễn Thành TrươngAkai HarumaNguyễn Việt LâmHoàng YếntthNguyễn Văn Đạt

Khách vãng lai đã xóa