cho biểu thức:
A= 3^0+3^2+3^4+...+3^28
a, hãy rút gọn biểu thức trên
b. chứng minh A chia hết cho 5
Cho biểu thức \(Q=3+3^2+3^3+...+3^{2024}\)
a) Rút gọn \(Q\)
b) Chứng minh \(Q\) chia hết cho 3; 4; 6
c) Tìm số dư khi chia \(Q\) cho 13
c>
GIẢI:
Q=3+32+33+...+32024
Q=3+32+(33+34+35)+(36+37+38)+...+(32022+32023+32024)
Q=12+33(1+3+32)+36(1+3+32)+...+32022(1+3+32)
Q=12+33.13+36.13+...+32022.13
Q=12+13(33+36+...+32022)
mà [13(33+36+...+32022)] chia hết cho 13
do đó Q:13 dư 12
vậy số dư khi cha Q cho 13 là 12
Bài 1 :
Cho A = \(1+3+3^2+....+3^{11}\) . Chứng minh rằng :
a) A chia hết cho 13 b) A chia hết cho 40
Bài 2 :
Cho C = \(3+3^2+3^3+3^4+......+3^{100}\) . Chứng minh rằng : C chia hết cho 40 .
Bài 3 :
Cho biểu thức : M = \(1+3+3^2+3^3+......+3^{118}+3^{119^{ }}\)
a) Thu gọn biểu thức M b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , 13 không . Vì sao ?
Bài 4 :
Cho S = \(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+.......+5^{2012}\) . Chứng minh rằng S chia hết cho 65.
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
BAI 1 ;CHO BIEU THUC A=1+2+2^2+2^3+...+2^101+2^102
a) chứng minh rằng A chia hết cho 3;7 và chia hết cho 21
b) tìm chữ số tận cùng của tổng trên
BÀI 2; CHO BIEU THUC B = 1+7+7^2+...+7^2014+7^2015
a) chứng minh rằng B chia hết cho 57
b) biểu thức B chia cho 7 dư bao nhiêu
c) tìm số dư khi chia B cho 49
BÀI 3;CHO BIỂU THỨC A= 1+3+3^2+3^3+...+3^x
a) rút gọn biểu thức A
b) tìm x để bieu thức A= 3280
c) với x=17. chứng minh rằng A chia hết cho 4
đ) với x = 2017. tìm số dư cho phép chia A cho 9
1. Cho biểu thức A=(-a-b+c)-(-a-b-c). Hãy rút gọn biểu thức A
2.Tìm tất cả các số nguyên a biết (6a+1) chia hết cho (3a-1)
3.Tìm số nguyên a,b biết a>0 và a(b-2)=3
4.Chứng minh rằng nếu 2 số a,b là 2 số nguyên khác 0 và a là bội của b;b là bội của a thì a=b hoặc a=-b
1)rút gọn biểu thức (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
2)tìm số thực K để 3x3+2x2-x+k chia hết cho x -1
3)chứng minh giá trị của biểu thức Q=x2-x+3 luôn dương với mọi x
1) \(\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)
\(=\left(x+3\right).x^2-5\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-1x^2\right)\)
\(=x^3+3x^2-5x-15+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\)
\(=x^3+3x^2-5x-15-x^3+x^2-4x^2+4x\)
\(=3x^2-5x-15-3x^2+4x\)
\(=-x-15\)
2) Đặt đa thức là \(N\left(x\right)\)ta được: \(3x^3+2x^2-x+k=N\left(x\right)\left(x-1\right)\)
Để \(3x^3+2x^2-x+K⋮x-1\Leftrightarrow x=1\)
Thay vào ta được
\(\Rightarrow3.1^3+2.1^2-1+K=0\)
\(\Rightarrow3+2-1+K=0\)
\(\Rightarrow K=-4\)
3) \(Q=x^2-x+3\)
\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)
Với \(\forall x\) ta có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow N=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)
CHO BIỂU THỨC SAU : A=1 + 31 + 32 +......+ 32014 + 32015
a, Rút gọn biểu thức A
b, Chứng minh rằng bthức chia hết cho 4;13;52
c, Tìm chữ số tận cùng của biểu thức
d, Tìm x biết A=\(\frac{3^2-1}{2}\)
Bài này làm từng câu thôi :
\(A=1+3^1+3^2+.......+3^{2014}+3^{2015}\)
\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+......+3^{2015}+3^{2016}\)
\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+......+3^{2016}\right)-\left(1+3^1+.....+3^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow2A=3^{2016}-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{2016}-1}{2}\)
Cho biểu thức P = ( \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\) + \(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) + \(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\) ) : \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\) với x ≥ 0 và x ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức trên
b) Chứng minh P > 0 với mọi x ≥ 0 và x ≠ 1
a) \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)\(P=\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Mà với \(x\ge0\) và \(x\ne1\) thì
\(x+\sqrt{x}+1\ge0\) và \(2>0\) nên \(P>0\)
a: \(P=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: x+căn x+1+1>=1>0
2>0
=>P>0 với mọi x thỏa mãn x>=0 và x<>1
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
1) Rút gọn biểu thức : (x2 - 5 ) (x+3)+(x+4)(x-x2)
2) tìm số thực K để 3x3 + 2x2 - x +k chia hết cho x-1
3) chứng minh giá trị của biểu thức Q= x2- x+3 luôn dương với mọi x