Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Huy
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
4 tháng 11 2016 lúc 22:19

Bài này lớp 7 thôi mà !

a) Cộng 1 vào 2 vế

b) Nghịch đảo 2 vế,trừ 1 ở 2 vế rồi lại nghịch đảo 2 vế

Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
phan quoc
Xem chi tiết
Trần Lê Huy
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
5 tháng 11 2016 lúc 17:50

ta có P/Q = R/S => PS= RQ (1)

P/Q-P = R/S-R => P( S-R) = R(Q-P)

                        => PS -PR = RQ-RP

từ (1) => P/Q-P= R/S-R (bn tự kết luận nhé

còn người ta cho Q khác P để Q-P khác 0 vì Q-P là mẫu số và R-S cũng vậy nên S khác R

A Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 11 2019 lúc 0:12

Áp dụng Viet với lưu ý \(tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\) ta có:

\(x_4+tanA+tanB+tanC=p\) (1)

\(x_4\left(tanA+tanB+tanC\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\) (2)

\(x_4\left(tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA\right)+tanA.tanB.tanC=r\)(3)

\(x_4.tanA.tanB.tanC=s\) (4)

\(\left(1\right)\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC=p-x_4\)

\(\left(4\right)\Rightarrow x_4\left(p-x_4\right)=s\)

Thế vào (2):

\(x_4\left(p-x_4\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\)

\(\Rightarrow tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q-x_4\left(p-x_4\right)=q-s\)

Thế vào (3):

\(x_4\left(q-s\right)+p-x_4=r\)

\(\Rightarrow p-r=x_4\left(1-q+s\right)\Rightarrow x_4=\frac{p-r}{1-q+s}\)

Khách vãng lai đã xóa
A Lan
24 tháng 11 2019 lúc 21:30

*ba góc

Khách vãng lai đã xóa
G.Dr
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 5 2020 lúc 16:14

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(S=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\frac{1}{3}-S=\frac{1}{3}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}>0;\forall x>0;x\ne1\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{3}\)

Huỳnh Khả Hân
Xem chi tiết
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Nijino Yume
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
2 tháng 5 2019 lúc 13:07

a) Ta có: \(A=\frac{2^{2017}}{2^{2017}}+\frac{2^{2016}}{2^{2017}}+\frac{2^{2015}}{2^{2017}}+...+\frac{2^1}{2^{2017}}+\frac{1}{2^{2017}}\)

\(=\frac{1+2^1+2^2+...+2^{2016}+2^{2017}}{2^{2017}}\)

Đặt: B=\(1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)

\(\Leftrightarrow2B=2^1+2^2+2^3+....+2^{2017}+2^{2018}\)

\(\Leftrightarrow2B-B=2^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow B=2^{2018}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{B}{2^{2017}}=\frac{2^{2018}-1}{2^{2017}}\)

Mik chỉ biết làm phần a thôi

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

b/ Sử dụng quy tắc: \(\frac{a+c}{b+c}< \frac{a}{b}\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a;b;c>0\\a>b\end{matrix}\right.\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-3+2}=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)

\(\Rightarrow B>A\)