Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Tạ Thị Ngọc Lê
Xem chi tiết
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Niê Gia Phong
26 tháng 11 2021 lúc 10:52

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là : x,y,z (số nguyên dương)

Số học sinh còn lại ở 3 lớp tỉ lệ nghịch với 1/8;1/7,1/10 nên:

5/6x.1/8=7/8y.1/7=10/11z.1/10

=>5/48x=1/8y=1/11z

=>55x=40y=48z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/48=y/40=z/55=134/134=1

x/48=1=>x=48.1=48

y/40=1=>y=40.1=40

z/55=>1=>z=55.1=55

Vậy số học sinh của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là 48 học sinh,40 học sinh,55 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Quang Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 7:52

1,7 hay 1/7 vậy em?

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 10:09

Gọi \(x\) (học sinh), \(y\) (học sinh), \(z\) (học sinh) lần lượt là số học sinh của ba lớp 7A, 7B và 7C \(\left(x,y,z\in Z^+\right)\)

Sau khi rút số học sinh của mỗi lớp còn lại: \(\dfrac{3}{4}x;\dfrac{6}{7}y;\dfrac{2}{3}z\)

Do tổng số học sinh là 72 nên: \(x+y+z=72\)

Do số học sinh còn lại của các lớp bằng nhau nên: \(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{6}{7}y=\dfrac{2}{3}z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=18\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}.18=24\) (nhận)

\(\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=18\Rightarrow y=\dfrac{7}{6}.18=21\) (nhận)

\(\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}=18\Rightarrow z=\dfrac{3}{2}.18=27\) (nhận)

Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là: 24 học sinh, 21 học sinh và 27 học sinh

Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 11 2021 lúc 21:20

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*,a,b,c<144)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)a=\left(1-\dfrac{1}{7}\right)b=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)c\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}.36=48\\b=\dfrac{7}{6}.36=42\\c=\dfrac{3}{2}.36=54\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Bách
2 tháng 12 2021 lúc 21:26

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x;y;z (x;y;z > 0)

Vì diện tích ba cánh đồng là như nhau nên thời gian và số máy cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo bài ra ta có: x.4 = y.6 = z.8 và x - y = 2

Suy ra: x6=y4x6=y4. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x6=y4=xy6−4=22=1x6=y4=x−y6−4=22=1

Do đó x = 6 ; y = 4

Vậy đội thứ nhất có 6 máy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Đinh Yến Nhi
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
19 tháng 9 2016 lúc 18:31

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là  x,y, z (học sinh)

ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x;  y; z < 144

+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh   =>  x + y + z = 144

+) Nếu rút ở lớp 7A đi  1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.

Nên ta có  3/4*x = 6/7*y = 2/3*z

\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)    

 \(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)

    (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B,  7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.

Nguyen Cong Anh Nguyen
13 tháng 2 2018 lúc 15:52

sai con bà mày rồi

Vũ Thị Phương Anh
21 tháng 10 2018 lúc 7:39

tổng là 144 mà 

54+48+42 lm sao mà bằng 144

meme
Xem chi tiết

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Nếu rút ở lớp 7A 1/4 học sinh, rút ở lớp 7B 1/7 số học sinh và rút ở lớp 7C 1/3 số học sinh thì số học sinh 3 lớp bằng nhau

nên ta có: \(a\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=b\left(1-\dfrac{1}{7}\right)=c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)

=>\(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Tổng số học sinh của ba lớp là 144 bạn nên a+b+c=144

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

=>\(a=36\cdot\dfrac{4}{3}=48;b=36\cdot\dfrac{7}{6}=42;c=36\cdot\dfrac{3}{2}=54\)

Vậy: Số học sinh lớp 7A là 48 bạn

Số học sinh lớp 7B là 42 bạn

Số học sinh lớp 7C là 54 bạn