Những câu hỏi liên quan
đỗ vy
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 3 2021 lúc 21:49

\(n_{HCl} =\dfrac{52,16.1,05.10\%}{36,5} = 0,15(mol)\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{HCl}}{2y} = \dfrac{0,075}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} =\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Huy Phan Đình
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
9 tháng 2 2019 lúc 20:25
https://i.imgur.com/SfDcdDS.jpg
Vũ Hoàng Thái Bảo
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Thái Bảo
26 tháng 3 2020 lúc 20:58

Mik lm đc r

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
26 tháng 3 2020 lúc 21:01

n HCl=54,75.10%/ 36,5 =0,15 mol

FexOy+2y HCl--> xFeCl2y/x+yH2O

0,075/y.........0,15.......

M FexOy=4y/0,075=160y/3

<=> 56x+16y=160y/3

<=> x=2y/3

<=> x/y=2/3

chọn x=2;y=3

=> Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 13:01

Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.

- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO(2)

PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)

(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)

Huy Phan Đình
Xem chi tiết
Huy Phan Đình
Xem chi tiết
Bùi Thị Tính
5 tháng 2 2019 lúc 0:55

Bạn siêng quá! Giờ còn học!

dương mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 13:19

undefined

Bích Huệ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 17:25

$m_{dd\ HCl} = 52,14.1,05 = 54,747(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{54,747.10\%}{36,5} = 0,15(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{Fe_xO_y} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,075}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$