Những câu hỏi liên quan
Hoa Hồng
Xem chi tiết
Luân Đào
21 tháng 1 2018 lúc 12:57

a.

Theo đề bài ta có:

-1 - 1 - ... - 1 + a101 = 0

=> - 50 + a101 = 0=> a101 = 50

b,

-2017 < |a+4| ≤ 2

=> 0 ≤ |a+4| ≤ 2

=> -2 ≤ a+4 ≤ 2

=> -6 ≤ a ≤ -2

nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Tô Mì
25 tháng 1 2022 lúc 7:05

\(A_1+A_2+A_3+...+A_{100}=2.2019\). Mà 2.2019 chia hết cho 2

\(\Rightarrow A_1+A_2+A_3+...+A_{100}⋮2\)

\(\Rightarrow A_1.2+A_2.2+A_3.2+...+A_{100}.2\)

\(=2.\left(A_1+A_2+A_3+...+A_{100}\right)⋮2\)

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 1 2022 lúc 7:07

=> 2(A1+A2+A3+....+A100)
Mà 2 chia hết cho 2
=> 2(A1+A2+A3+....+A100) chia hết cho 2
=> A1.2+A2.2+A3.2+.…..+A100.2 chia hết cho 2(đpcm)

Nguyễn acc 2
25 tháng 1 2022 lúc 9:35

Ta luôn luôn có :

n²-n=n.n-n=n×(n-1)

Nxét:n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp⇒n×(n-1)⋮ 2  (1)

\(\Rightarrow S=a\dfrac{2}{1}+a\dfrac{2}{2}+a\dfrac{2}{3}+...+a-\left(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}\right)\\ \Rightarrow S=a\dfrac{2}{1}+a\dfrac{2}{2}+a\dfrac{2}{3}+...+a\dfrac{2}{100}-\left(a_1-a_2-a_3-...-a_{100}\right)\\ \Rightarrow S=\left(a\dfrac{2}{1}-a_1\right)+\left(a\dfrac{2}{2}-a_2\right)+\left(a\dfrac{2}{3}-a_3\right)+...\left(a\dfrac{2}{100}-a_{100}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a\dfrac{2}{1}+a\dfrac{2}{2}+a\dfrac{2}{3}+...+a\dfrac{2}{100}⋮2\)

Nhật Nam
Xem chi tiết

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{100}-100}{1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{100}-5050}{5050}=\frac{10100-5050}{5050}=\frac{5050}{5050}=1\)

\(\Rightarrow a_1-1=100\)

\(a_2-2=99\)

...

\(a_{100}-100=1\)

\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{100}=101\)

Khách vãng lai đã xóa
gàdsfàds
Xem chi tiết

Giả sử 100 số đó đôi một khác nhau

Không mất tính tổng quát giả sử 0<a1<a2<a3<...<a1000<a1<a2<a3<...<a100

Vậy a1≥1;a2≥2;....;a100≥100a1≥1;a2≥2;....;a100≥100suy ra 1/a1+1/a2+...+1/a100≤1+12+13+...+11001a1+1a2+...+1a100≤1+1/2+1/3+...+1/100

⇒1/a1+1/a2+...+1/a100<1+1/2+1/2+...+1/2(99 phân số 1/2)

⇒1/a1+1/a2+...+1/a100<1/2.(2+99)=1/2.101=101/2trái với giả thiết.

Vì vậy điều giả sử sai, ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Vvhhnnb
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 2 2021 lúc 23:29

\(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5+a_6+a_7=0\left(1\right)\)

\(a_1+a_2=a_3+a_4=a_5+a_6=a_1+a_7=1\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) : 

\(1+1+1+a_7=0\)

\(\Rightarrow a_7=-3\)

\(a_1=1-a_7=1--3=4\)

\(a_2=1-a_1=1-4=-3\)

Chúc bạn học tốt !!!

 

Phạm Trọng An Nam
Xem chi tiết
Phạm Văn Thông
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 10 2016 lúc 6:29

Ta có:

\(\begin{cases}a_2^2=a_1.a_3\\a_3^2=a_2.a_4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_1}{a_2}\\\frac{a_3}{a_4}=\frac{a_2}{a_3}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)

\(\Rightarrow\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=\frac{a_1}{a_4}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\frac{a_1}{a_4}\left(đpcm\right)\)

Lightning Farron
6 tháng 10 2016 lúc 23:18

vt rõ đề đi

võ kiều oanh
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
26 tháng 1 2016 lúc 20:10

dài quá máy mình ko tải nủi

võ kiều oanh
26 tháng 1 2016 lúc 20:12

làm được mấy vế thì làm ko cần làm hết đâu! giúp nha!

Trần Võ ánh Hoàng
26 tháng 1 2016 lúc 20:14

xin lỗi mình mới học lớp 5

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết