Cho biểu thức: ( với x;y ≠ 0 ; x ≠ - y )
\(P=\dfrac{2}{x}-\left(\dfrac{x^2}{x^2+xy}+\dfrac{y^2-x^2}{xy}-\dfrac{y^2}{xy+y^2}\right).\dfrac{x+y}{x^2+xy+y^2}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của P biết x; y thỏa mãn: x2 +y2 + 10 = 2(x - 3y )
Cho ba biểu thức P = x y + y x ; Q = x x + y y ; R = x – y. Biểu thức nào bằng với biểu thức ( x - y ) ( x + y ) với x, y không âm?
A. P
B. Q
C. R
D. P – Q
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho ba biểu thức M = ( x + y ) 2 ; N = x x - y y x - y ; P = x - y ( x + y ) . Biểu thức nào bằng với biểu thức x + xy + y với x, y, x ≠ y không âm?
A. M
B, N
C. P
D. M.N
Bài 1: Cho biểu thức P = √x √x x-4 √x−2+√x+2) 2√x (với x > 0 và x ≠ 4) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 3 Cho biểu thức P = √x √x x-25 + √x-5 √x+5) 2√x (với x > 0 và x ≠ 25) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 2
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
Cho biểu thức: 45 x (5 + 4). Biểu thức có kết quả bằng với biểu thức đã cho là:
A. 45×5+4
B. 45+5×4
C. 5+45×4
D. 45×5+45×4
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
Do đó ta có: 45×(5+4)=45×5+45×4.
Vậy biểu thức có kết quả bằng với biểu thức 45×(5+4) là 45×5+45×4
Đáp án D
Cho biểu thức : P= ( x - 1 )^2 - 4x ( x + 1 ) ( x - 1 ) + 3 a/ Rút gọn biểu thức b/ Tính giá trị biểu thức với x = -2
a: Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2-4x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+3\)
\(=x^2-2x+1-4x\left(x^2-1\right)+3\)
\(=x^2-2x+4-4x^3+4x\)
\(=-4x^3+x^2+2x+4\)
b: Thay x=-2 vào P, ta được:
\(P=-4\cdot\left(-8\right)+4-4+4=36\)
Cho các biểu thức sau:
A = \(\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}\) và B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\) với \(x\ge0;x\ne1\)
a) Rút gọn các biểu thức B
b) Cho \(P=B:A\). Với \(x>1\), tìm GTNN của biểu thức \(\dfrac{1}{P}\)
a.
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\sqrt{x}}{1-x}=\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}}{1-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b.
\(P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+4}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+2\)
Theo BĐT AM - GM ta có: \(\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{P}\ge6\Rightarrow Min_{\dfrac{1}{P}}=6\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=4\Rightarrow x=9\) (loại trường hợp \(\sqrt{x}-1=-2\))
Vậy GTNN của biểu thức \(\dfrac{1}{P}=6\) khi x = 9.
Cho biểu thức P = ( a + 1 ) x 2 + ( b + 1 ) x 3
a. Tính giá trị biểu thức P với a = 9, b = 15
b. So sánh giá trị của biểu thức P vừa tìm được với biểu thức
m = 2 x a + 3 x b + 5 với a = 9 và b = 15
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m
Cho biểu thức A = 2 x 2 + x + 1 + 2 x 2 − x + 4 x 1 − x 3 với x ≠ 0 và x ≠ 1 .
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức tại x = 2.