Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 11:42

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

thức đoàn
Xem chi tiết
Hoàng Thành
28 tháng 11 2016 lúc 6:02

Mg + 2HCl = MgCl2 +H2

x x

2Al + 6HCl= 2AlCl3 + 3H2

y y

2Cu + O2 = 2CuO

z z = 8/80 = 0,1 mol

3NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 + 3NaCL

y y

Al(OH)3 + NaOH = NaALO2 + 2H2O

y y

2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl

x x

Mg(OH)2 = MgO + H2O

x x = 4/40 = 0,1 mol

=>mCu= 0,1*64=6,4

mMg=0,1*24=2,4

mAl=10-6,4-2,4=1,2

Thu Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 22:12

\(n_{H_2}=0.065\left(mol\right)\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.065}{4}=0.0325\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{oxit}=\dfrac{2.29}{2}+0.0325\cdot32=2.185\left(g\right)\)

 

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2021 lúc 22:14

undefined

Trang Hoàng
Xem chi tiết
Trần Trương Ngọc Hân
23 tháng 4 2017 lúc 21:32

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 11:05

Đáp án A

Ta có: mFe = 40%.m = 0,4m (g) mCu = m - 0,4m = 0,6m (g)

Sau phản ứng còn 0,65m (g) kim loại > mCu = 0,6m (g)

Khối lượng Fe còn dư: 0,65m - 0,6m = 0,05m (g)

Vậy: mFe phản ứng = 0,4m - 0,05m = 0,35m (g)

Do Fe còn dư sau phản ứng nên tạo thành muối Fe2+

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

Ta có: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2018 lúc 3:04

Đáp án B

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3+ 1e

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 3:30

Đáp án B

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn (+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3+ 1e

vuthuymyduyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)

Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :

n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)

=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)