Những câu hỏi liên quan
Dạ Quân
Xem chi tiết
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
buileanhtrung
Xem chi tiết
Bùi Tấn Lộc
Xem chi tiết
nguyễn văn thành
2 tháng 7 2017 lúc 20:36

o o A B C M D

A) Vì AD và BD  là 2 tiếp tuyến của đt ( O)

=> Góc DAO = góc DBO =90 

Xét tứ giác ADBO  có

Góc DAO + góc DBO = 90+90 = 180

=> Tứ giác ADBO nội tiếp 

b)Xét tam giác BDM và tam giác CBD có

- Góc D chung 

- Góc DBM = góc BCD (  cùng chắn cung BM )

=> Tam giác BDM đồng dạng với tam giác CBD 

=> \(\frac{BD}{CD}=\frac{DM}{BD}\)

=>\(BD^2=DM.DC\)

Ta có  \(BD^2=BD.BD\)

Mà BD = AD ( 2 tiếp tuyến cắt nhau )

=>\(BD^2=AD.BD\)

Thay vào ta được 

\(AD.BD=DM.DC\)

C) Ta có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC 

=> cung AB = cung AC

=> góc DAB = góc ABC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau )

Mà 2 góc ở vị trí so le trong 

=> AD song song BC 

=> góc ADC = góc  DCB ( 2 GÓC SO LE TRONG )

Mà góc DCB = góc DBM 

=> Góc DBM = Góc ADC 

..... Đúng thì ủng hộ nha ....

Huy Gaming
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Huy
Xem chi tiết
Trần Thị Mĩ Duyên
1 tháng 3 2020 lúc 21:54

https://hoidap247.com/cau-hoi/13291

Khách vãng lai đã xóa
đặng tấn sang
Xem chi tiết

loading...

loading...

loading...

d: \(SA^2=SB\cdot SC\)

\(SE^2=SB\cdot SC\)

=>SA=SE

Xét ΔOAS và ΔOES có

OA=OE

SA=SE

OS chung

Do đó: ΔOAS=ΔOES

=>\(\widehat{OAS}=\widehat{OES}\)

mà \(\widehat{OAS}=90^0\)

nên \(\widehat{OES}=90^0\)

=>E nằm trên đường tròn đường kính SO

mà S,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính SO(cmt)

nên E nằm trên đường tròn (SAOD)

đặng tấn sang
Xem chi tiết

a: M là điểm chính giữa của cung BC

=>\(sđ\stackrel\frown{MB}=sđ\stackrel\frown{MC}\) và MB=MC

Xét (O) có

\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét (O) có

\(\widehat{SAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AS và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{SAC}=\widehat{ABC}=\widehat{SBA}\)

Xét ΔSAC và ΔSBA có

\(\widehat{SAC}=\widehat{SBA}\)

\(\widehat{ASC}\) chung

Do đó: ΔSAC đồng dạng với ΔSBA

=>\(\dfrac{SA}{SB}=\dfrac{SC}{SA}\)

=>\(SA^2=SB\cdot SC\)

c: Xét (O) có

góc CKA là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung AC và BM

=>\(\widehat{CKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BM}\right)\)

=>\(\widehat{SKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)

mà \(\widehat{SAK}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến SA và dây cung AM)

nên \(\widehat{SAK}=\widehat{SKA}\)

=>SA=SK

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

=>OM\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác SAOD có

\(\widehat{SAO}+\widehat{SDO}=90^0+90^0=180^0\)

nên SAOD là tứ giác nội tiếp

=>S,A,D,O cùng thuộc một đường tròn

 

My Dieu
Xem chi tiết
My Dieu
20 tháng 2 2019 lúc 21:12

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

Nguyễn Huyền My
2 tháng 6 2020 lúc 16:57

câu này dễ bạn tự làm thư đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
2 tháng 6 2020 lúc 18:06

cậu có fb ko thì ghim vào mk kb mk gửi lời giải cho đc ko

Khách vãng lai đã xóa