Các cách viết sau đây ý chỉ gì?
5 Fe, 4 S, 7 Mg, 3 Ag, 4 Na
Câu 2:Các cách viết sau chỉ ý gì : 4 Na, 6 P, 2 Mg, 7 Si, 8 Al, 3 Mn, 9 Zn, 1S
4 Na : bốn nguyên tử Natri
6 P : sáu nguyên tử Photpho
2 Mg : hai nguyên tử Magie
7 Si : bảy nguyên tử Silic
8 Al : tám nguyên tử Nhôm
3 Mn : ba nguyên tử Mangan
9 Zn : chín nguyên tử Kẽm
1 S : một nguyên tử Lưu huỳnh
chỉ số nguyên tử, ví dụ 4na là 4 nguyên tử natri
còn số chỉ ở đằng sau mỗi nguyên tố là số phân tử, ví dụ H2 thì là 2 phân tử hidro
còn 2 phân tử sẽ là 2H2
Hoàn thành các phương trình sau:
1)P+O2->.......
2)C+O2->.......
3)S+O2->........
4)Al+O2->........
5)Fe+O2->........
6)Zn+O2->.........
7)Ag+O2->...........
8)Mg+O2->.........
9)Na+O2->........
10)KMnO4->..................
11)KNO3->........
12)KClO3->.........
13)CH4+O2->........
14)C3H6+O2->......
15)C6H6+O2->........
1)4P+5O2-to>....2P2O5...
2)C+O2-to>......CO2.
3)S+O2-to>........SO2
4)4Al+3O2-to>.....2.Al2O3.
5)3Fe+2O2-to>...Fe3O4.....
6)2Zn+O2-to>...2ZnO......
7)Ag+O2->.......kopu....
8)2Mg+O2-to>.....2MgO....
9)4Na+O2-to>.....2Na2O...
10)2KMnO4-to>.........K2MnO4+MnO2+O2.........
11)2KNO3-to>...2..KNO2+O2...
12)2KClO3-to>....2KCl+3O2.....
13)CH4+2O2-to>......CO2+2H2O..
14)C3H6+\(\dfrac{9}{2}\)O2-to>..3..CO2+3H2O..
15)C6H6+\(\dfrac{15}{2}\)O2-to>..6.CO2+3H2O.....
1)4P+5O2->....2P2O5...
2)C+O2->......CO2.
3)S+O2->........SO2
4)4Al+3O2->.....2.Al2O3.
5)3Fe+2O2->...Fe3O4.....
6)2Zn+O2->...2ZnO......
7)Ag+O2->.......kopu....
8)2Mg+O2->.....2MgO....
9)4Na+O2->.....2Na2O...
10)2KMnO4-to>.........K2MnO4+MnO2+O2.........
11)2KNO3-to>...2..KNO2+O2...
12)2KClO3-to>....2KCl+3O2.....
13)CH4+2O2-to>......CO2+2H2O..
14)C3H6+\(\dfrac{9}{2}\)O2-to>..3..CO2+3H2O..
15)C6H6+\(\dfrac{15}{2}\)O2-to>..6.CO2+3H2O.....
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Na, Mg, Ag.
B. Fe, Na, Mg.
C. Ba, Mg, Hg.
D. Na, Ba, Ag.
Đáp án B.
Các phản ứng xảy ra:
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg.
C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.
Các kim loại phản ứng là: Fe, Na, Mg
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
Na sẽ tác dụng với H2O trong dd CuCl2 trước
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓
Chọn B
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. ( 1 ) : Fe 2 + / Fe ; ( 2 ) : Pb 2 + / Pb ; ( 3 ) : 2 H + / H 2 ; ( 4 ) : Ag + / Ag ; ( 5 ) : Na + / Na ; ( 6 ) : Fe 3 + / Fe 2 + ( 7 ) : Cu 2 + / Cu
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)
B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)
D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1) Fe2+/Fe, (2) Pb2+/Pb, (3) 2H+/H2, (4) Ag+/Ag, (5) Na+/Na, (6) Fe3+/Fe2+, (7) Cu2+/Cu.
A. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4.
B. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4.
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5.
D. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7.
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg