Bài 4 trang 68 VBT Địa Lí 8: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Khoai đất lạ, mạ đất quen”.
Hãy giải thích câu tục ngữ: “Khoai đất lạ, mạ đất quen”.
TL:
Nếu như những câu ca dao là tiếng ca, lời hát than thân hay là nỗi lòng ản chứa biết bao những cung bậc của tình cảm của người xưa. Thì ở những câu tục ngữ lại thể hiện được trí tuệ của người xưa. Những câu tục những thường đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống sản xuất của chính họ. Và người xưa đã hun đúc lên thành câu tục ngữ như muốn nhắn lại, nói lại với con cháu đời sau. Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm hay trong trồng trọt không thể không nói đến câu “Khoai đất lạ mạ đất quen”.
Câu tục ngữ “Khoai đất lạ mạ đất quen” tuy thật ngắn gọn những cũng đã thể hiện được rất nhiều kinh nghiệm trồng trọt trong đó. Và những kinh nghiệm này cũng rất quan trọng nhất là đối với nước ta – một nước thuần nông. Câu tực ngữ như nói được rằng đây cũng chính là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa. Kinh nghiệm này như trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì dường như câu nói cũng không có nghĩa là người ta nhất thiết phải cố gắng như để có thể mà tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy mà thôi. Nhưng lưu ý đó chính là thửa đất đó cũng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, người dân cũng phải trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác vụ khác. Và có làm như vậy thì năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn, đời sống cũng sẽ được cải thiện nhiều hơn rấ nhiều. Còn đói với bà con khi mà gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt tươi không cần phải mất côn chăm nhiều, khi mà mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy ở ngoài đồng vụ này qua vụ khác cứ thế tiếp diễn.
Như chũng ta cũng đã biết được rằng nước ta là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, thuần nông. Dường như chính trong câu tục ngữ “Khoai đất lạ mạ đất quen” cũng như đã cho ta được phân tách hai lớp nghĩa nó được thông qua cho ta về kinh nghiệm canh tác của ông cha ta từ bao lâu đời nay. Nói rõ hơn ta như thấy được rằng ở vế thứ nhất là “Khoai đất lạ” chúng ta hiểu rằng là loại củ quả được trồng ở nơi mảnh đất mới, hay cha ông ta gọi là “đất lạ” thì nó nhiều củ nên thường được trồng ở nơi “Ruộng lạ” chính là trồng đổi vụ sẽ cho ra nhiều củ to và thơm ngon. Nếu như mảnh đất đó cứ mãi chỉ trồng khoai không thì sẽ rất kém năng suất do đặc tính của cây khoai là như vậy.
Còn ở vế thứ 2 ta như nhận thấy được là “mạ đất quen” thì được trồng ở nơi đất ruộng quen thì lúc nào nó cũng xanh tốt trồng ở “Ruộng quen”. Ta cũng hiểu được ruộng quen mà người xưa muốn nói ở đây, theo như quán tính là ruộng không đổi vụ, quanh năm người nông chỉ việc gieo mạ khi đến mùa vụ mà thôi. Và nếu người nông dân gieo cây đúng mùa vụ, đồng thời cũng như biết được đặc tính của cây thì năng xuất của nó tốt hơn, người nông dân sẽ có mùa vụ bội thu hơn bao giờ hết, cuộc sống lúc nào cũng đủ đầy nên họ cũng đã truyền tai nhau để biết được những kinh nghiệm hay này.
Câu tục ngữ “khoai đất lạ, mạ đất quen” cũng như đã cho ta sự đối lập giữa hai cách trồng trọt của khoai với mạ. Đồng thời cũng cho ta thấy được câu này thì có nghĩa là khoai thì ưa đất lạ thì mới tốt, đồng thời ta như thấy được mạ thì ưa đất quen thì nó mới tốt. Hơn hết đó cũng chính là kinh nghiệm quý báu cho việc canh tác, trồng trọt của ông ta xưa cho việc phát triển kinh tế, nhu cầu cuộc sống bản thân đó,
Cũng có thể nói là “Khoai đất lạ mạ ruộng quen” mà cũng không sai được, thế nhưng trong cuộc sống hiện đại việc trồng trọt canh tác trở nên đổi mới với các thiết bị hiện đại tiên có thể cho năng suất cây trồng đạt hiệu quả cao cho người nông dân phát triển mạnh cho nền kinh tế nước nhà hơn nữa.
Câu tục ngữ cho ta hiểu cái nhìn tinh tế của ông trong những nghiệm quý báu trong việc lao động canh tác sản xuất để đạt người nông những hiệu tăng năng suất cao.Thể hiện tâm huyết của người nông dân trông công việc trồng cấy chăn nuôi của mình.
Câu tục ngữ đặc sắc “Khoai đất lạ mạ ruộng quen” đã chính bằng lối nói ngắn gọn dễ hiểu, giàu hình ảnh về kinh nghiệm lao động sản xuất. Hơn nữa như cũng đã chỉ ra những cách nhìn nhận chính xác ông cha ta giúp cho người dân hiểu năng suất canh tác để đạt hiệu quả sản xuất cao giúp mùa màng bội thu nhất.
^YHGFGHJ
-“Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn, nên nhân dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
-“Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa, sẽ chăm sóc tốt và bội thu hơn.
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
chúc bạn học tốt!!
-“Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn, nên nhân dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
-“Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa, sẽ chăm sóc tốt và bội thu hơn.
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghiã là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích nào dưới đây là hợp lý:
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn.
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới.
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Đáp án D
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghĩa là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích: Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghiã là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích nào dưới đây là hợp lý:
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn.
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới.
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Đáp án D
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghĩa là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích: Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghiã là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích nào dưới đây là hợp lý:
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau
Đáp án D
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghĩa là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích: Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghiã là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích nào dưới đây là hợp lý:
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Đáp án D
Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghĩa là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích: Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
Điền từ còn thiếu để hoàn thiện câu tục ngữ sau:
Khoai đất lạ, mạ đất ....
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
Em hãy tìm trong các câu những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra.
Khoai đất lạ, mạ đất quen
Trong câu "Khoai đất lạ, mạ đất quen," có hai sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra:
- Khoai đất lạ: Đây là một loại cây khoai đất, một loại cây trồng tự nhiên mà con người không tạo ra.
- Mạ đất quen: Mạ đất được tạo ra từ tự nhiên, không do con người tạo ra.
giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Lên thác xuống ghềnh
- Góp gió thành bão
- Nước chảy đá mòn
- Khoai đất lạ, mạ đất quen
Lên thác xuống ghềnh | - Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh. - Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong. - Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần) |
Lên thác xuống ghềnh
Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh. ... - Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi.
Góp gió thành bão
Góp nhặt nhiều cái nhỏ dồn lại thì sẽ thành cái lớn; biết đoàn kết nhiều thế lực nhỏ yếu lại với nhau thì sẽ biến thành lớn mạnh.
Nước chảy đá mòn
ví trường hợp bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cuối cùng cũng làm nên (tựa như nước chảy lâu ngày thì dù cứng như đá cũng phải mòn).Khoai đất lạ,mạ đất quen
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
Lên thác xuống ghềnh: Muốn nói về những khó khăn sóng gió mà ta gặp phải trong cuộc sống liên tiếp xảy ra khiến ta cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhắm đến những người lao động khi họ trải qua những gian nan trong quá trình lao động kiếm tiềm mưu sinh. Ngoài ra câu thành ngữ này cũng chỉ đến những cố gắng vượt qua khó khăn thử thách trong cuốc sống
Góp gió thành bão: Nói lên sự đoàn kết, tiết kiệm trong cuộc sống của chúng ta hằng ngày
Nước chảy đá mòn: Nói lên khi mình cần cù chăm chỉ làm việ cgì thì ắt hẳn thành công sẽ đến với mình.
Khoai đất lạ, mạ đất quen: thì mk k bt nhé. Sorry