Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M ; N ; I ; K lần lượt là trung điểm AB ;BC; CD ;DA.
a,Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành
b,Chứng minh tứ giác MNIK là hình chữ nhật
c,Chứng minh MI = MK
Tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M,N,L lần lượt là trung điểm AB,AD và đường chéo AC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AC tại H
Chứng minh rằng:H là trực tâm của tam giác MNL
Giups mình nha các bạn!
Ta có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD nên MN là đường trung bình của ∆ABD => MN // BD
Mà AC⊥BD nên MN⊥AC hay LA⊥MN (1)
N, L lần lượt là trung điểm của AD, AC nên NL là đường trung bình của ∆ADC => NL // DC
Mà MH⊥DC nên NL⊥MH (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của tam giác MNL (đpcm)
Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD và DA.
a) tứ giác MNPQ là hình gì?Vì sao?
b) Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần điều kiện gì?
c) Cho AC = 6cm , BD = 8cm .Hãy tính diện tích tứ giác MNPQ
tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành
mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có:
NP // BD và NP = BD/2
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP
tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông)
b) MNPQ là hình vuông <=> MN = NP <=> AC/2 = BD/2 <=> AC = BD
vậy điều kiện là: tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau
c, Vỳ Mn là đườq trung bình của tam giác ABC nên MN= \(\frac{1}{2}\) AC= 3cm
QM là đường trung bình của tam giác ABD nên QM = \(\frac{1}{2}\) BD = 4cm
Mà MNPQ là hình chữ nhật nên diện tích ABCD = ( MN+PQ).2= (3.4):2 = 6cm
cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với đường chéo BD biết diện tích tứ giác ABCD bằng 15m2 và AC=6m. tính BD.
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD và DA.Chứng minh M,N,P và Q cùng nằm trên một đường thẳng
Xét ΔABD có
M,Q lần lượt là trung điểm của AB,AD
=>MQ là đường trung bình của ΔABD
=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔCBD có
N,P lần lượt là trung điểm của CB,CD
=>NP là đường trung bình của ΔCBD
=>NP//BD và NP=BD/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP
Xét ΔBAC có
M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>MN là đường trung bình
=>MN//AC
MN//AC
AC\(\perp\)BD
Do đó: MN\(\perp\)BD
MN\(\perp\)BD
MQ//BD
Do đó: MN\(\perp\)MQ
Xét tứ giác MNPQ có
MQ//NP
MQ=NP
Do đó: MNPQ là hình bình hành
Hình bình hành MNPQ có \(\widehat{NMQ}=90^0\)
nên MNPQ là hình chữ nhật
=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn
cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC,BD vuông góc với nhau. gọi M,N,L lần lượt là trung điểm của AB,AD và đường chéo AC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AC tại H.
CMR H là trực tâm của tam giác MNL
bài zì mà khó quá đi àaaaaaaaaaaaaaaaa
Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là 56 c m 2 ; BD = 7 cm. Độ dài đường chéo AC là:
A. 7 cm
B. 14 cm
C. 8 cm
D. 16 cm
Vì ABCD có đường chéo vuông góc nên
SABCD = 1 2 BD. AC
=> AC = 2 S A B C D B D = 2.56 7 = 16 cm.
Đáp án cần chọn là: D
Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là 25 c m 2 ; BD = 5 cm. Độ dài đường chéo AC là:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 15 cm
D. 12,5 cm
SABCD = 1 2 BD. AC
=> AC = 2 S A B C D B D = 2.25 5 = 10 cm.
Đáp án cần chọn là: A
Cho tứ giác lồi ABCD , 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau biết AC=m , BD=n , gọi EF là trung điểm của AB và CD . Tính EF