Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kudo and mori
Xem chi tiết
CHANYEOL
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 8 2016 lúc 14:41

7A=x ; 7B = y ; 7C =z ta có:

x/2 = z/3 ; y/z =0,8 => y/8 = z/10 

<=> x/20 = y/24 = z/30

k = (z-x) / (30-20) = 35000/10 = 3500

x = 70000đ

y = 84000đ

z = 105000đ

bn nào hiểu dc tisk dùm, bn nào không hiểu thì k nên tisk

CHANYEOL
9 tháng 8 2016 lúc 20:07

cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng thái độ của bạn như thế là ko đc

Hoang huu quan
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
29 tháng 11 2017 lúc 14:48

Gọi a, b, c lần lượt là khối lượng giấy mà ba lớp 7A, 7B, 7C phải thu theo kế hoạch,

=> 1,26a=1,05b=1,08c => b=1,2a; c=126a/108 = 7a/6

Và a+b+c =3030 <=> a+1,2a+7a/6=3030 <=> 20,2a=18180=> a=900 (kg)

b=1,2a=1080 (kg); c=7.900/6=1050 (kg)

Đáp số: Lớp 7A = 900 (kg); 7B=1080 (kg); 7C=1050 (Kg)

Tổng 3 lớp: 3030 (kg)

lemon
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 11 2021 lúc 16:29

Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)

Vậy...

lunini
14 tháng 11 2021 lúc 16:38

Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.

KHi đó ta có

a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000

Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)

7a6 -Trịnh đại Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)

Do đó: a=175000; b=210000; c=315000

lemon
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 11 2019 lúc 17:09

Gọi số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là x,y,z ( học sinh ) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(x+y+z=244\)

Tổng số quyển của lớp 7A ủng hộ là : 4x ( quyển )

Tổng số quyển của lớp 7B ủng hộ là 3y ( quyển )

Tổng số quyển của lớp 7C ủng hộ là : 7z ( quyển )

\(\Rightarrow4x=3y=7z\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{3y}{84}=\frac{7z}{84}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)

\(\Rightarrow x=4.21=84\) ( t/m)

\(y=4.28=112\) ( t/m)

\(z=4.12=84\) ( t/m)

Vậy số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C tham gia ủng họ lần lượt là 84 , 112 , 48 học sinh

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 11 2019 lúc 17:12

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c \(a;b;c\inℕ^∗\)

=> Số sách lần lượt 3 lớp quyên góp là : 

7A = 4a

7B = 3b 

7C = 7c

Lại có : 4a = 3b = 7c (1)

            a + b + c = 244 (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=3b\\3b=7c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=\frac{b}{28}\\\frac{b}{28}=\frac{c}{12}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21.4=81\\b=28.4=102\\c=12.4=48\end{cases}}\)

Vậy lớp 7A có 81 em tham gia ; lớp 7B có : 102 em tham gia ; lớp 7C có 48 em tham gia

Khách vãng lai đã xóa
tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 8 2017 lúc 7:21

Gọi số vở của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\)

\(b-c=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{5-3}=\dfrac{20}{2}=10\)

+) \(\dfrac{a}{4}=10\Leftrightarrow a=40\)

+) \(\dfrac{b}{5}=10\Leftrightarrow b=50\)

+) \(\dfrac{c}{3}=10\Leftrightarrow c=30\)

Vậy số vở 3 lớp 7A; 7B; 7C ủng hộ lần lượt là \(40;50;30\) (quyển)

 Mashiro Shiina
5 tháng 8 2017 lúc 9:51

Gọi 3 lớp lần lượt là a;b;c

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};b=0,8c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};b=\dfrac{4}{5}c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{c}{15};\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

\(=\dfrac{c-a}{15-10}=\dfrac{35000}{5}=7000\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7000.10=70000\\b=7000.12=84000\\c=7000.15=105000\end{matrix}\right.\)

Anh Bad Boy
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined