Những câu hỏi liên quan
trần đình bảo duy
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 9:57

(mol)

 

Bình luận (3)
Minh Nhân
21 tháng 3 2021 lúc 10:35

\(a.\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{9.8}{122.5}=0.08\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(0.08.......................0.12\)

\(V_{O_2}=0.12\cdot22.4=2.688\left(l\right)\)

\(b.\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{36\cdot1000}{18}=2000\left(mol\right)\)

\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)

\(2000.............1000\)

\(V_{O_2}=1000\cdot22.4=22400\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Oanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:36

\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl +3 O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = \dfrac{3}{2}. \dfrac{9,8}{122,5} = 0,12(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,12.22,4 = 2,688(lít)\\ b) 2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}. \dfrac{36.1000}{18} = 1000(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1000.22,4 = 22400(lít)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:38

\(â.\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{9.8}{122.5}=0.08\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(0.08........................0.12\)

\(V_{O_2}=0.12\cdot22.4=2.688\left(l\right)\)

\(b.\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{36\cdot1000}{18}=2000\left(mol\right)\)

\(2H_2O\underrightarrow{t^0}2H_2+O_2\)

\(2000..................1000\)

\(V_{O_2}=1000\cdot22.4=22400\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 2 2020 lúc 19:30

a) n KClO3=9,8/122,5=0,08(mol)

2KClO3--->2KCl+3O2

0,08----------------->0,12(mol)

V O2=0,12.22,4=2,688(l)

b)ông ngiệp là gì nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Hoàng
16 tháng 2 2020 lúc 19:29

Mk viết nhầm nha!!!

ý b, Khi điện phân 36 kg \(H_2O\) trong công nghiệp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2020 lúc 19:36

b, PTHH : \(2H_2O\rightarrow2H_2+O_2\)

\(n_{H_2O}=\frac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\frac{36000}{2+16}=2000\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2O}=\frac{1}{2}.2000=1000\left(mol\right)\)

-> \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1000.22,4=22400\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn 82
Xem chi tiết

câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:

    a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit

    b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit

    c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
raptor không chảy nhớt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 2 2022 lúc 15:54

a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

    2                       2           3       ( mol )

  0,1                                 0,15

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

  3        2                   1         ( mol )

0,5   >   0,15                          ( mol )

0,225              0,15                 ( mol )

\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 15:50

Cập nhật lại câu hỏi đi bạn :v

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 12:26

a) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)

b)

\(n_{KClO_3} = \dfrac{36,75}{122,5} = 0,3(mol)\)

Theo PTHH : 

\(n_{KCl} = n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl} = 0,3.74,5 = 22,35(gam)\\ \Rightarrow m_{O_2} = m_{KClO_3} - m_{KCl} = 14,4(gam)\)

c)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2} = 25 - 15,4 = 9,6(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ \%m_{tạp\ chất}= \dfrac{25-24,5}{25}.100\% = 2\%\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 12:29

\(a.\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(b.\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{36.75}{122.5}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0.3=0.45\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0.45\cdot32=14.4\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=0.3\cdot74.5=22.35\left(g\right)\)

\(c.\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(a.............a\)

\(m_{Cr}=m_{KCl}+m_{tc}=25-122.5a+74.5a=15.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.2\)

\(m_{O_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2\cdot32=9.6\left(g\right)\)

\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)

\(m_{tc}=25-24.5=0.5\left(g\right)\)

\(\%m_{Tc}=\dfrac{0.5}{25}\cdot100\%-2\%\)

Bình luận (0)
nguyen minh duc
Xem chi tiết
Phát Lê Ngọc
19 tháng 6 2023 lúc 10:40

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2

Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:

Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:

(2/3)x : x = 2 : 3

Từ đó, ta có:

x = (3/2)(2/3)x

x = 1.5(2/3)x

x = 1.0x

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.

Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:

(2/3)y : y = 2 : 3

Từ đó, ta có:

y = (3/2)(2/3)y

y = 1.5(2/3)y

y = 1.0y

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.

Bình luận (0)
ScaleZ Super
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 4 2022 lúc 20:16

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

    0,1                                   0,1     0,15   ( mol )

\(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

Bình luận (0)
Buddy
5 tháng 4 2022 lúc 20:17

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,1------------0,1-----0,15

n KClO3=\(\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

=>m KCL=0,1.74,5=7,45g

=>VO2=0,15.22,4=3,36l

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 12:26

Gọi x là số mol KCl O 3  bị phân huỷ theo (a).

Gọi y là số mol KCl O 3  bị phân huỷ theo (b).

2KCl O 3 → 2KCl + 3 O 2

4KCl O 3  → 3KCl O 4  + KCl

Ta có x + y = 73,5/122,5 = 0,6 (1)

x + y/4 = 33,5/74,5 = 0,45 (2)

Từ (1) và (2) , giải ra:

x =0,4 → phần trăm KCl O 3  bị phân hủy theo (a) là: 0,4/0,6 x 100 % = 66,66%

y =0,2 → phần trăm KCl O 3  bị phân hủy theo (b) là: 0,2/0,6 x 100 % = 33,34%

Bình luận (0)