Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
mina trinh
Xem chi tiết
mina trinh
29 tháng 3 2019 lúc 16:57

câu a mk biết rồi, giúp mk câu b,c nha mấy bạn

miumiu
29 tháng 3 2019 lúc 16:58

câu này tớ chịu

GaiLừaĐảo
29 tháng 3 2019 lúc 18:25

Giả được câu c, câu b mình làm biếng sr ^^

b/ Ta có: \(\widehat{HBM}\)+\(\widehat{HMC}\)=180

mà \(\widehat{HMC}\)=\(\widehat{BMK}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HMB}\)+\(\widehat{BMK}\)=180

\(\Rightarrow\)3 điểm H,M,K thẳng hàng   (1)

\(\widehat{AFC}\)=\(\widehat{ABK}\)= 90 ( \(\widehat{ABK}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90 độ )

\(\Rightarrow\)FC // BK hay HC // BK

Tương tự \(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{ACK}\)=90

\(\Rightarrow\)BE // CK hay BH // CK

Tứ giác BHCK có HC // BK , BH // CK

\(\Rightarrow\) BHCK là hình bình hành

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)HM=MK (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)H và K đối xứng nhau qua M

Nãy đang làm tự dưng nó đăng xuất mất hết lun phải làm lại

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 10:42

a,Chứng minh được BFCH là hình bình hành

b, Sử dụng kết quả câu a), suy ra HF đi qua M

c, Chú ý: OM là đường trung bình của ∆AHF => ĐPCM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 18:51

a; Xét (O) có

ΔADE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔADE vuông tại D

=>AD\(\perp\)DE tại D

AD\(\perp\)DE

AD\(\perp\)BC

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Xét (O) có B,D,E,C cùng thuộc (O)

nên BDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BDE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BDE}+\widehat{CBD}=180^0\)(DE//BC)

nên \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

Xét hình thang DECB có \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

nên DECB là hình thang cân

b: M là điểm chính giữa của cung DE nên MD=ME

=>M nằm trên đường trung trực của DE(1)

OD=OE

=>O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của DE

=>OM\(\perp\)DE
mà DE//BC

nên OM\(\perp\)BC tại I

ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

 

𝖈𝖍𝖎𝖎❀
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 13:34

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khương Duy
11 tháng 5 2021 lúc 16:55

Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4 

Đáp số : Không Biết

Khách vãng lai đã xóa