Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 11 2019 lúc 11:59

Nhận thấy (d) luôn đi qua điểm cố định \(A\left(1;2\right)\)

Kẻ OH vuông góc (d)

Áp dụng định lý về đường xiên - đường vuông góc ta có:

\(OH\le OA\Rightarrow OH_{max}=OA\) khi H trùng A hay \(\left(d\right)\perp OA\)

Gọi pt OA có dạng \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0.a+b\\2=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

Do \(\left(d\right)\perp OA\Rightarrow m.2=-1\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hương Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2019 lúc 18:46

1/ Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đường thẳng đi qua

\(\Rightarrow\left(m+2\right)x_0+\left(m-3\right)y_0-m+8=0\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+2x_0-3y_0+8=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=2\end{matrix}\right.\)

2/ Ta có đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+2\) luôn đi qua điểm cố định \(A\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ O đến d luôn \(\le OA\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách là lớn nhất khi \(d\perp OA\)

\(A\in Oy\Rightarrow d\perp Oy\)

\(\Rightarrow m-1=0\Rightarrow m=1\)

Nguyễn Ánh Tuyền
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2019 lúc 19:59

\(y=mx-3x+m-2\Rightarrow y=m\left(x+1\right)-3x-2\)

\(\Rightarrow d\) luôn đi qua điểm cố định \(A\left(-1;1\right)\)

Gọi \(M\left(-1;0\right)\) và H là hình chiếu của M lên d \(\Rightarrow MH\) là khoảng cách từ M đến d

Trong tam giác \(AMH\) vuông tại H, do \(AM\) là cạnh huyền và MH là cạnh góc vuông \(\Rightarrow MH\le AM\)

\(\Rightarrow MH_{max}=AM\) khi H trùng M

\(\Rightarrow d\perp AM\)

\(x_A=x_M\Rightarrow AM//Oy\Rightarrow d\perp Oy\Rightarrow d//Ox\)

\(\Rightarrow m-3=0\Rightarrow m=3\)

Dương Bảo Hùng
Xem chi tiết