Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
hoang vu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 5 2016 lúc 21:45

Ta có: (a+x) + (a-x) = 11 + 27 

 2a + x - x = 38

2a = 38

a=38:2

a=19

Bình luận (0)
Cold Wind
14 tháng 5 2016 lúc 21:45

a) x= 11-a

b) x= a- 27

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 5 2016 lúc 21:48

Ta có : x = 11 - a 

           x = a - 27

Khi đó : 11- a = a - 27

            11 + 27 = a + a 

            38 = 2a 

            a = 38 : 2

            a = 19

x = 19 - 11 = (-8)

Bình luận (0)
Lê Gia Linh
Xem chi tiết
uchiha shisui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 23:55

a: M=x^2y^2(5a-1/2a+7a-1)

=(23/2a-1)*x^2y^2

M>=0

=>23/2a-1>=0

=>23/2a>=1

=>a>=2/23

b: M<=0

=>23/2a-1<=0

=>a<=2/23

c: a=2 thì M=22x^2y^2

M=84

=>x^2y^2=84/22=42/11

mà x,y nguyên

nên \(\left(x,y\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
uchiha shisui
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 7 2023 lúc 12:44

M = 5x^2y^2+(-1/2ax^2y^2)+7ax^2+(-x^2y^2)

M=(5a+(-1/2a)+7a+(-1)) . x^2y^2

M= (23/2a - 1) x^2y^2

a)voi gia tri nao cua a thi M ko am

⇒M ≥ 0 ⇒(23/2a - 1).x^2y^2 ≥0

  ⇒23/2a - 1 ≥ 0 vi x^2y^2 ⇒0 ∀ x;y

     ⇒23/2a ≥ 0

     ⇒a ≥ . 2/23

     ⇒a ≥ 2/23

Vay a ≥ 2/23 thi M ko am voi moi x;y

b)Voi gia tri nao cua a thi M ko dg

⇒M ≤ 0 ⇒ (23/2a - 1).x^2y^2 ≤ 0 ∀ x.y

⇒23/2a ≤ 1

⇒ a ≤ 2/23

Voi moi a ≤2/23 thi M ko duong voi moi x;y

c) Thay a=2 vao M ta dc:

    M= (23.2:2 -1).x^2y^2

    M=22x^2y^2

De M=88 ⇒22x^2y^2 =88 ⇒x^2y^2=4

                ⇒(xy^2)= 2^2 ⇒ xy=2

                ⇒x= 2⇒y=1 ; x=1⇒y=2 ; x=-2 ⇒y=-1 ; x=-1y⇒-2

Vay(x;y)= ( (2;1); (1;2); (-2;-1); (-1;-2) thi M = 88

 

(ko danh dc dau cua chu ban thong cam cho mik)

                   

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 21:13

a) \(x=\dfrac{m-2023}{-2024}\)

Để \(x>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}>0\)

\(\Leftrightarrow m-2023< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 2023\)

b) Để \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}< 0\)

\(\Leftrightarrow m-2023>0\)

\(\Leftrightarrow m>2023\)

c) Để \(x\) là số không dương cũng không âm

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}=0\)

\(\Leftrightarrow m-2023=0\)

\(\Leftrightarrow m=2023\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 9 2023 lúc 21:13

a) Để x là số dương khi:

\(m-2023< 0\)                     \(\left(-2024< 0\right)\)

\(m< 0+2023\)

\(=>m< 2023\)

b) Để x là số âm khi:

\(m-2023>0\)                  \(\left(-2024< 0\right)\)

\(=>m>2023\)

c) Để x không là số dương cũng không là số âm khi:

\(m-2023=0\)

\(=>m=2023\)

Bình luận (0)
Phạm Hữu Ngọc Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:16

Để xác định giá trị của m thỏa mãn các điều kiện a), b), c), ta cần giải phương trình:

x = -2024 / (m - 2023)

a) Để x là số dương, ta cần x > 0. Tức là -2024 / (m - 2023) > 0. Khi đó, m - 2023 và -2024 có cùng dấu. Vì -2024 < 0, nên m - 2023 > 0. Từ đó, ta có m > 2023.

b) Để x là số âm, ta cần x < 0. Tức là -2024 / (m - 2023) < 0. Khi đó, m - 2023 và -2024 có dấu trái ngược. Vì -2024 < 0, nên m - 2023 < 0. Từ đó, ta có m < 2023.

c) Để x không là số dương cũng không là số âm, ta cần x = 0. Tức là -2024 / (m - 2023) = 0. Tuy nhiên, phương trình này không có nghiệm vì không thể chia một số không cho một số khác để có kết quả bằng không.

Vậy, giá trị của m thỏa mãn các điều kiện a) là m > 2023, b) là m < 2023, và c) không tồn tại.

2 trên 20    
Bình luận (0)
Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 14:22

a) Với \(m=0\): hệ phương trình đã cho tương đương với: 

\(\hept{\begin{cases}4y=10\\x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\): hệ có nghiệm duy nhất khi: 

\(\frac{m}{1}\ne\frac{4}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Hệ có vô số nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}=\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=2\)

Hệ vô nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}\ne\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=-2\).

b) với \(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất. 

\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{m+2}\\y=\frac{5}{m+2}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}>0\\\frac{5}{m+2}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8-m>0\\m+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 8\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}=\frac{10-m-2}{m+2}=\frac{10}{m+2}-1\inℤ\\\frac{5}{m+2}\inℤ\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}\inℤ\)

\(\frac{5}{m+2}=t\inℤ\Rightarrow m=\frac{5}{t}-2\)

Để \(x,y\)dương thì \(-2< \frac{5}{t}-2< 8\Leftrightarrow0< \frac{5}{t}< 10\Rightarrow t\ge1\)

Vậy \(m=\frac{5}{t}-2\)với \(t\)nguyên dương thì thỏa mãn ycbt. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Su Nấm Lùn
Xem chi tiết
Lê trương hải kim
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 10:49

Ta có : 

Ta có : 

\(x-3=2m+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2m+4+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2m+7\)

Để \(x\) là số nguyên dương hay \(x>0\) thì \(2m+7>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2m>-7\)

\(\Leftrightarrow\)\(m>\frac{-7}{2}\)

Vậy với \(m>\frac{-7}{2}\) thì \(x\) là số dương 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 10:52

Ta có : 

\(2x-m=m+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=2m+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2m+8}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2\left(m+4\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=m+4\)

Để x là số nguyên âm hay \(x< 0\) thì \(m+4< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m< -4\)

Vậy với \(m< -4\) thì \(x\) là số nguyên âm 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)