tính x,y trong hình 4: câu b có de vuông góc ac
Câu 3. Cho ABC vuông cân tại A. Trên AB lấy điểm M, kẻ BD CM, BD cắt CA ở E. Chứng minh rằng:
a) BE . DE = AE . CE
b) BD . BE + AC . EC = BC^2
c) góc ADE = 45 độ
Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh căn 3 và góc BAD= 60 độ . Đường thẳng qua B và giao điểm O của hai cạnh đường chéo hình thoi ABCD vuông góc mặt phẳng (ABCD). Biết BB’ = căn 3 . Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Câu 5. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn 2(y^2+yz+z^2)+3x^2=36 . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức A = x+y+z
Câu 3 : Chỉ là kẻ BD, CM ko thôi sao? thế thì M và D nằm đâu trên 2 cạnh AB và AC cũng đc? Như thế sẽ ko làm được bạn nhé
Câu 5 :
\(2\left(y^2+yz+z^2\right)+3x^2=36\)
\(\Leftrightarrow2y^2+2yz+2z^2+3x^2=36\)
\(\Leftrightarrow2y^2+2yz+2z^2+3x^2+2xy+2zx=36+2xy+2zx\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2zx+z^2\right)=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=36-\left(x-y\right)^2-\left(x-z\right)^2\le36\)
\(\Leftrightarrow-6\le x+y+z\le6\)
_Minh ngụy_
cho tam giác ABC vuông tại A. AH vuông góc BC, biết BH= 4 cm, CH= 6 cm.
a) Tính các cạnh còn lại có trong hình vẽ
b) vẽ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC. tính DE
c) các đường thẳng vuông góc DE tại D và E, cắt BC tại M và N. Chúng minh M là Trung điểm của HB, N là trung điểm của HC
d) tính S DEMN
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3 cm, AC =4 cm, phân giác AD. Kẻ DE vuông góc với AC, DF vuông góc với AB.
a) Tứ giác AEDF là hình gì ?
b) Tính diện tích AEDF
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3 cm, AC =4 cm, phân giác AD. Kẻ DE vuông góc với AC, DF vuông góc với AB.
a) Tứ giác AEDF là hình gì ?
b) Tính diện tích AEDF
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3 cm, AC =4 cm, phân giác AD. Kẻ DE vuông góc với AC, DF vuông góc với AB.
a) Tứ giác AEDF là hình gì ?
b) Tính diện tích AEDF
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEDF là hình chữ nhật
mà AD là đường phân giác
nên AEDF là hình vuông
cho tam giác abc vuông tại a ab=9 ,ac=12 a) tính góc b , góc c
b) phân giác góc a cắt bc tại d tính bd , cd
c) de vuông góc ab , df vuông góc ac . aedf là hình gì tính chu vi và diện tích
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{C}=37^0\)
b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c) Xét tứ giác AFDE có
\(\widehat{AFD}=90^0\)
\(\widehat{AED}=90^0\)
\(\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AFDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Hình chữ nhật AFDE có AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(gt)
nên AFDE là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)
Xét tam giác ABC vuông tại B , có BH vuông góc với AC , D và E là hình chiếu của H trên AB và BC . .
. a, Chứng minh BDHE là hình chữ nhật [ câu này dễ ]
. b , Gọi I là trung điểm của AC ,. Chứng minh IE vuông góc với DE ,
. c , Gọi M là trung điểm của AC , Chứng minh BM vuông góc với DE
. Mình cần gấp , sáng mai kiểm tra 1 tiết bài này -_-
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD.
b) Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). Tính DE, AD.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm. Kẻ AH vuông góc với DC (H thuộc DC). Biết AH = 3cm.
a) Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b) Gọi M là trung điểm AB, DM cắt AC tại N. Chứng minh: DN = 2NM.
c) Tính diện tích tam giác AMN.
Bài 2:
a:
BC=20cm
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/12=CD/16
=>BD/3=CD/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)
b: Xét ΔABC có DE//AB
nên DE/AB=CD/BC
=>DE/12=4/7
hay DE=48/7(cm)
Cho tam giác ABC có góc B bằng góc C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Lấy tia DE vuông góc với AC, tia DF vuông góc với AB. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABD bằng tam giác ADC
b) AB = AC
c) DF = DE
d) EF // BC
Chỉ cần làm câu D và câu C, không cần vẽ hình!!!
c) tam c/m được t/g ABC cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường trung tuyến nên DB=DC
t/g FDB=t/g EDC (cạnh huyền-góc nhọn)
=> DF=DE
d) có BF=EC (t/g FDB=t/g EDC)
và AB=AC (t/g ABC cân)
nên AB-BF=AC-EC
=> AF=AE
=> t/g AFE cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với EF
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với BC (t/g ABC cân tại A)
ta có AD vuông góc với EF và BC nên EF//BC
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm ; BC=8cm. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC)
a) chứng minh HB=HC và góc BAH bằng góc CAH
b) tính độ dài AH
c) Kẻ HD vuông góc AB ( D thuộc AB ) , HE vuông góc AC ( E thuộc AC) . CMR: Tam giác HDE là tam giác cân
chứng minh DE // BC
VẼ HÌNH NHA