Vào xem clip này hay cực tên là : Nam thanh niên giới thiệu sản phẩm dạ hương
Tìm và xem đoạn clip “Điểm đến một ngày ở đảo Cô Tô” và nhận xét vào vở: Đoạn clip đó giới thiệu những đặc điểm gì về hòn đảo này?
Ddặc điểm là nói về: cảnh đẹp của đảo
về những nét đặc thù,........
Em hãy kể tên một sản phẩm đa phương tiện, giới thiệu về sự kiện lịch sử hoặc đặc điểm văn hóa của quê hương em.
Hiện nay, trên các trang mạng xã hội như Youtube, Facebook, Instagram,… có rất nhiều video nói về đặc điểm quê hương em.
Một buổi giới thiệu sản phẩm kết thúc vào lúc 10:17, biết buổi giới thiệu sản phẩm đó kéo dài 1 tiếng 53 phút. Hỏi buổi giới thiệu sản phẩm bắt đầu từ lúc nào?
Thời gian lúc buổi giới thiệu sản phẩm bắt đầu là :
10 giờ 17 phút - 1 giờ 53 phút = 8 giờ 24 phút
Đáp số : 8 giờ 24 phút
THỜI gian lúc buổi giới thiệu sản phẩm bắt đầu là:
10gio 17 phút-1 giờ 53 phút =8 giờ 24 phút
đáp số: 8 giờ 24 phút
Bánh khúc là một đặc sản của quê hương tác giả Tạ Duy Anh .Dựa vào cách miêu tả,giới thiệu bánh khúc,em hãy viết đoạn văn từ 4-5 câu giới thiệu một đặc sản quê em.(câu này các bạn có thể mở trên mạng đọc nhé vì là của lớp 5 mà)
Làng Diềm là tên gọi nôm của thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Là ngôi làng cổ có đền thờ Đức Vua Bà, thuỷ tổ quan họ, từ lâu nơi đây đã trở thành điểm hẹn của du khách gần xa mỗi khi muốn lắng nghe và tìm hiểu câu ca quan họ. Nhưng không chỉ có vậy, những ai có dịp đến đây, tất thảy đều không thể quên được món bánh khúc bình dị, thảo thơm của vùng quê Kinh Bắc.
Rau khúc có hình dáng bên ngoài như cỏ dại với màu lá xanh bàng bạc, phủ lớp phấn trắng bên trên. Để làm nên những chiếc bánh có hương khúc đặc trưng, cây được chọn phải nhỏ bản, dày bụ và đã ra hoa. Có nơi người ta phơi khô lá khúc, nghiền bột để dùng khi hết mùa rau, tuy nhiên, thơm hơn cả là rau khúc tươi.Chẳng thể nhớ bánh khúc làng Diềm có từ khi nào, chỉ biết vào những ngày lễ tết, hội hè, rằm hay mùng một, bánh mới được làm để mời họ hàng, quan khách. Tên bánh xuất phát từ chính loại cây làm nên nó – rau khúc. Có điều lạ là người làng Diềm không trồng mà thu hái rau khúc tự mọc ven các bãi đất trống, đất bồi ven sông, ven ruộng, bởi muốn trồng thì rau cũng tự lụi, không thu hoạch được.
Hiện là đầu mùa rau khúc nên vào thời gian này bạn đến với làng Diềm sẽ được người dân ở đây thiết đãi những chiếc bánh khúc thơm hương nóng hổi. Quy trình làm một chiếc bánh khúc không mất quá nhiều thời gian nên mỗi khi khách đến nhà, người làng Diềm mới bắt tay vào làm bánh.
Rau khúc sau khi hái về được rửa sạch, băm nhỏ rồi luộc sôi, bỏ nước, chỉ lấy phần rau chín. Sau đó đem giã nhuyễn với bột gạo tẻ Kháng Dân để làm vỏ bánh. Sở dĩ người làng Diềm sử dụng loại gạo này vì nó đủ độ kết dính và không quá dẻo. Từ hai màu trắng – xanh của bột và rau khúc, theo nhịp giã nhịp nhàng nắm bột mịn chuyển màu xanh nhạt đều mịn.
Nhân bánh khúc làng Diềm có nhiều nét giống với bánh chưng như đỗ xanh đồ chín giã nhỏ, hạt tiêu thơm phức và thịt ba chỉ thái nhỏ, chỉ khác cho thêm chút tóp mỡ băm nhỏ trộn đỗ xanh để tăng vị béo ngậy khi ăn. Công đoạn gây hứng thú nhất với du khách có lẽ là tham gia nặn bánh. Bạn sẽ được các cô các chị ở đây hướng dẫn véo nắm bột nhỏ, dàn đều và mỏng rồi gắp nhân bỏ vào giữa, nặn tròn hoặc hình tai voi tùy thích. Dù nặn thế nào thì quan trọng nhất vẫn là vỏ phải mỏng đều và không bị lộ nhân.
Bánh nặn xong được xếp ra mâm, chờ nước sôi rồi bỏ vào nồi hấp như đồ xôi, nếu thích lúc này có thể rắc lớp gạo nếp đã ngâm kỹ thành lớp áo bánh bên ngoài. Tuy nhiên, bánh khúc làng Diềm mời khách đến chơi thường hấp không để thấy được lớp áo màu xanh thẫm đặc trưng rau khúc.
Thưởng thức bánh khi còn nóng hổi là thơm ngon nhất. Lúc này lớp vỏ bánh bóng mọng bốc hơi nghi ngút, khách vừa thổi vừa ăn để cảm nhận hương thơm, bùi của lá khúc cùng vị ngậy béo của nhân đỗ thịt. Chiếc bánh khúc dường như là sự kết hợp hoàn hảo các sản vật đặc trưng của làng Diềm, mang đến hương vị độc đáo, hấp dẫn không dễ gì trộn lẫn.
Với nhiều loại bánh khác, người ăn có thể dùng một hai cái đã cảm thấy ngán nhưng với bánh khúc làng Diềm, ăn đến 4-5 chiếc mà vẫn thòm thèm, luyến tiếc. Bởi thế, không ít người ăn xong phải mua thêm để làm quà và ăn dần khi nhớ. Bánh hấp xong để nguội có thể cất trong tủ lạnh trong vòng một tháng, khi ăn đem hấp lại hương thơm như vẫn nguyên vẹn
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã
A. tổ chức phong trào "vô sản hóa" giúp truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin đến với giai cấp công nhân - lực lượng lòng cốt của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. chuẩn bị trực tiếp những điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
C. đoàn kết giai cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
D. góp phần tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào trong nước
Đáp án B
Hội Việt Nam Cách mạng thanhn niên được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do đã chuẩn bị trực tiếp những điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Cụ thể là:
*Về mục đích của sự thành lập (chuẩn bị về tư tưởng)
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên trong đó có Cộng sản Đoàn làm nòng cốt để đào tạo những người yêu nước Việt Nam thành những cán bộ tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, bồi dưỡng rèn luyện những người yêu nước Việt Nam thành những chiến sĩ cộng sản, chuẩn bị điều kiện cho sự thành lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
*Về đường lối chính trị (chuẩn bị về đường lối chính trị)
- Mục đích tôn chỉ của Hội: làm cách mạng dân tộc (đánh đuổi thực dân Pháp và giành độc lập cho xứ sở, rồi sau làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản).
- Lực lượng cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng do công nông làm nòng cốt.
- Cách mạng phải có Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo.
- Cách mạng trong nước cần phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới và là một bộ phận của cách mạng thế giới.
*Về hệ thống tổ chức (chuẩn bị về tổ chức)
- Gồm năm cấp đồng thời xây dựng các tổ chức quần chúng như công hội, nông hội, hội học sinh, hội phụ nữ.
- Trên cơ sở hoạt động đến 1929 đã làm cho giai cấp công nhân ngày càng giác ngộ, phong trào công nhân ngày càng phát triển theo hướng vươn lên một phong trào tự giác; làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc Việt Nam góp phần dẫn tới sự phân hóa về tổ chức của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hình thành nên hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Công sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. Đến năm 1930 hợp nhất với Đông Dương Cộng sản liên đoàn hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Như vậy, có thể khẳng định Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên chính là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã
A. tổ chức phong trào "vô sản hóa" giúp truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin đến với giai cấp công nhân - lực lượng lòng cốt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. chuẩn bị trực tiếp những điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. đoàn kết giai cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. góp phần tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào trong nước.
Đáp án B
Hội Việt Nam Cách mạng thanhn niên được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do đã chuẩn bị trực tiếp những điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Cụ thể là:
*Về mục đích của sự thành lập (chuẩn bị về tư tưởng)
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên trong đó có Cộng sản Đoàn làm nòng cốt để đào tạo những người yêu nước Việt Nam thành những cán bộ tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, bồi dưỡng rèn luyện những người yêu nước Việt Nam thành những chiến sĩ cộng sản, chuẩn bị điều kiện cho sự thành lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
*Về đường lối chính trị (chuẩn bị về đường lối chính trị)
- Mục đích tôn chỉ của Hội: làm cách mạng dân tộc (đánh đuổi thực dân Pháp và giành độc lập cho xứ sở, rồi sau làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản).
- Lực lượng cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng do công nông làm nòng cốt.
- Cách mạng phải có Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo.
- Cách mạng trong nước cần phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới và là một bộ phận của cách mạng thế giới.
*Về hệ thống tổ chức (chuẩn bị về tổ chức)
- Gồm năm cấp đồng thời xây dựng các tổ chức quần chúng như công hội, nông hội, hội học sinh, hội phụ nữ.
- Trên cơ sở hoạt động đến 1929 đã làm cho giai cấp công nhân ngày càng giác ngộ, phong trào công nhân ngày càng phát triển theo hướng vươn lên một phong trào tự giác; làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc Việt Nam góp phần dẫn tới sự phân hóa về tổ chức của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hình thành nên hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Công sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. Đến năm 1930 hợp nhất với Đông Dương Cộng sản liên đoàn hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Như vậy, có thể khẳng định Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên chính là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa…!... Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy”.
Câu nói này thể hiện nhân vật anh thanh niên có nét đẹp nào?
A. Dũng cảm, gan dạ
B. Khiêm tốn, thành thực
C. Chăm chỉ, cần cù
D. Cởi mở, hào phóng
Yêu cầu: Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra.
1. Chuẩn bị.
G:
- Có thể giới thiệu về chiếc máy bay, con diều, chiếc đèn ông sao,... hoặc bất kì sản phẩm nào do em tự tay làm ra.
- Giới thiệu tên gọi, hình dáng, chất liệu, màu sắc, cách làm, điểm đặc biệt nhất của sản phẩm.
- Kết hợp sử dụng tranh ảnh, vật thật,... để cuốn hút người nghe.
2. Nói.
Giới thiệu sản phẩm em đã làm (chú ý sử dụng các tính từ, hình ảnh so sánh để làm nổi bật đặc điểm của sản phẩm đó).
3. Trao đổi, góp ý.
Trao đổi, góp ý về nội dung, cách nói, cử chỉ, điệu bộ,... khi nói. Ghi lại những góp ý của bạn hoặc cách làm một sản phẩm em yêu thích.
1
Đây là chiếc đèn ông sao do em tự làm. Chiếc đèn có hình ngôi sao năm cánh rất đẹp. Để làm được chiếc đèn này, chúng ta cần chuẩn bị thanh tre vót nhọn, giấy bóng kính, giấy màu, keo dán và dây thép li cố định. Đầu tiên, em vót các mảnh tre thành 5 que cho 1 mặt của ông sao và 10 que cho 2 mặt. Chẻ 4 que ngắn khoảng 15cm để đỡ cho 2 mặt của ông sao. Sau khi đã tạo ra 2 ông sao từ các thanh tre đã vót nhẵn sẵn, bằng nhau, em buộc chặt các góc để thành hình ông sao. Sau khi khung ngôi sao được chắc chắn, em lấy keo phết lên bề mặt của từng cánh sao để dán giấy bóng kính lên. Em sử dụng giấy bóng kính màu đỏ cho phần ngoài và màu vàng cho phần giữa để tượng trưng cho lá cờ Tổ quốc. Sau khi đã làm xong, em trang trí hoa tùy thích. Điểm đặc biệt nhất của chiếc đèn chính là nó có thể cho đèn led hoặc nến vào chính giữa đèn. Khi đèn sáng trông rất đẹp. Em rất thích chiếc đèn của em.
2
Đây là chiếc đèn ông sao do em tự làm. Chiếc đèn có hình ngôi sao năm cánh rất đẹp. Để làm được chiếc đèn này, chúng ta cần chuẩn bị thanh tre vót nhọn, giấy bóng kính, giấy màu, keo dán và dây thép li cố định. Đầu tiên, em vót các mảnh tre thành 5 que cho 1 mặt của ông sao và 10 que cho 2 mặt. Chẻ 4 que ngắn khoảng 15cm để đỡ cho 2 mặt của ông sao. Sau khi đã tạo ra 2 ông sao từ các thanh tre đã vót nhẵn sẵn, bằng nhau, em buộc chặt các góc để thành hình ông sao. Sau khi khung ngôi sao được chắc chắn, em lấy keo phết lên bề mặt của từng cánh sao để dán giấy bóng kính lên. Em sử dụng giấy bóng kính màu đỏ cho phần ngoài và màu vàng cho phần giữa để tượng trưng cho lá cờ Tổ quốc. Sau khi đã làm xong, em trang trí hoa tùy thích. Điểm đặc biệt nhất của chiếc đèn chính là nó có thể cho đèn led hoặc nến vào chính giữa đèn. Khi đèn sáng trông rất đẹp. Em rất thích chiếc đèn của em.
3.
Em lắng nghe góp ý và trao đổi với bạn.
Giới thiệu, bình chọn sản phẩm hay và đẹp.
HS hoàn thiện bài tập và trao đổi với bạn bè