Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạc thu khánh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 4 2020 lúc 9:30

\(n_{HCl}=\frac{100.7,3\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{0,18}{2}=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pư\right)}=0,18\left(mol\right)< 0,2\left(mol\right)\)

=> Dư 0,02 mol HCl.

Thanh Dang
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 3 2022 lúc 21:25

a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:

nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)

nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)

Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1

=> H2SO4 dư, tính theo CuO

=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)

PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

---------0,02-------0,02------0,02----0,02--

=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng

b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:

mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)

c) Khối lượng dd sau phản ứng là:

mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:

C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 3 2022 lúc 21:27

a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư

b)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

            0,02-->0,02------->0,02

=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)

c) 

mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)

Thảo Phương
8 tháng 3 2022 lúc 21:29

\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b.n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4SS}=0,02.160=3,2\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\\ C\%H_2SO_4\left(dư\right)=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{101,6}.100=17,76\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 5:25

Đáp án : D

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> %VCl2(X) = 53,85%

Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1         1

       0,05    0,1           0,05      0,05 

    \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

       1           2              1            1

      0,2       0,4            0,2

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05    0,1           0,05        0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:     0,2         0,4         0,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)

 \(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)

 

NaOH
14 tháng 9 2021 lúc 20:09

\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)     (1)

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)      (2)

Khí thu được là H2

\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)

Theo PTHH (1):

\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)

\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)

C%\(Mg\)\(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%

C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%

b)

\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)

Theo PTHH (1) và (2):

\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)

\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)

Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)

                     \(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)

\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)

c)

\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2

Theo PTHH:

\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)

\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)

               \(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)

             \(=134,1 g\)

C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%

 

 

Phươngg Hiềnn
Xem chi tiết
Lặng Lẽ
17 tháng 6 2017 lúc 12:08

Bài 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)

0,1..........0,2..................0,1...........0,1

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=10-2,4=7,6\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{2,4}{10}.100\%=24\%\)

\(\%MgO=100\%-24\%=76\%\)

b) \(n_{MgO}=\dfrac{7,6}{40}=0,19\left(mol\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,2+0,19.2\right).36,5.100\%}{7,3\%}=290\left(g\right)\)

c) \(C\%=\dfrac{\left(0,19+0,1\right).95}{10+290-0,1.2}.100\%\approx9,18\%\)

thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 14:43

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Mỹ Duyên
17 tháng 6 2017 lúc 12:46

Cho mk hỏi bài 2 có nhầm đề ko???

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!

tùng
Xem chi tiết
Won Ji Young
8 tháng 8 2016 lúc 20:58

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

Long Đặng
Xem chi tiết
tùng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 11:23

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.